Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) khẳng định, việc Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá có thời hạn tại vùng biển có phạm vi xác định nêu trên đã xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, lợi ích của Việt Nam trên Biển Đông và không có giá trị.
Ngành tôm đang chuyển mình mạnh mẽ với 'cách mạng xanh' trong sản xuất khi nhiều doanh nghiệp (DN) ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số, vùng nuôi thân thiện với môi trường. Việc này tạo ra sản phẩm tôm chất lượng, đáp ứng yêu cầu sản phẩm xanh của các thị trường khó tính.
Thị trường cá rô phi toàn cầu dự báo đạt 15 tỉ đô la Mỹ năm 2033. Cá rô phi được kỳ vọng có thể trở thành chân kiềng thứ ba của ngành thủy sản Việt Nam bên cạnh tôm và cá tra.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 23/4, Hội Thủy sản Việt Nam và Công ty Kunihiro Inc – doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và chế biến hàu tại Nhật Bản đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác, đánh dấu bước tiến quan trọng trong hợp tác thủy sản Việt Nam - Nhật Bản.
Nằm trong top 3 quốc gia xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới, nhưng tôm Việt cũng đang đối mặt với nhiều thách thức như biến đổi khí hậu, chi phí sản xuất cao, dịch bệnh...
Theo nhận định của các chuyên gia, để đạt được mục tiêu xuất khẩu khoảng 4,3 – 4,5 tỷ USD, tăng trưởng 10 – 15% so với năm 2024, việc tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất, dần chuyển đổi mô hình sản xuất sang sản xuất xanh là điều mà các doanh nghiệp hướng tới.
Chuyên gia kiến nghị sáp nhập với định hướng ưu tiên hình thành tối đa số tỉnh có biển nhằm kích hoạt liên thông tự nhiên giữa núi rừng với đồng bằng và biển đảo.
Năm 2025, dự báo ngành hàng tôm vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng trong 2 tháng đầu năm nay xuất khẩu tôm của Việt Nam vẫn tăng gần 31% so với cùng kỳ năm trước và còn cơ hội để bứt phá.
Sự tăng trưởng về năng suất và kim ngạch xuất khẩu tôm có công rất lớn từ việc trình độ khoa học kỹ thuật và các mô hình công nghệ cao đã và đang được ứng dụng ngày một rộng rãi trong nghề nuôi tôm.
Sáng 26.3, tại Cần Thơ, Hội chợ Triển lãm quốc tế công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 6 năm 2025 đã khai mạc. TS Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch Hội Thủy sản Việt Nam cho rằng nghề nuôi tôm đang ngày càng phát triển và góp phần vào sự phát triển của ngành nông nghiệp nước nhà.
Xu hướng tăng trưởng xanh không chỉ là một lựa chọn mà đang dần trở thành yêu cầu tất yếu để ngành tôm duy trì vị thế trên thị trường toàn cầu.
Ngày 26-3, Hội chợ Triển lãm Quốc tế công nghệ ngành tôm Việt Nam (VietShirmp) lần thứ 6 năm 2025 chính thức Khai mạc tại TP Cần Thơ.
Đến năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu thủy sản đến hơn 170 quốc gia và vùng lãnh thổ, là một trong 3 quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, kim ngạch đạt hơn 10 tỷ USD. Riêng ngành tôm, kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt từ 3-4 tỷ USD.
Sáng 26-3, tại TP Cần Thơ, Cục Thủy sản và Kiểm ngư phối hợp cùng Hội Thủy sản Việt Nam tổ chức khai mạc Hội chợ triển lãm quốc tế công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 6 năm 2025 (VietShrimp 2025). Hội chợ có 200 gian hàng của 150 doanh nghiệp, trường đại học, tổ chức hoạt động trong ngành thủy sản.
Sáng 26/3, tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Hội chợ Triển lãm Cần Thơ, Cục Thủy sản phối hợp Hội Thủy sản Việt Nam giao Tạp chí Thủy sản Việt Nam và các đơn vị tổ chức lễ khai mạc Hội chợ triển lãm quốc tế công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 6 năm 2025 (VietShrimp 2025).
Ngày 25-3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc làm việc trực tiếp kết hợp trực tuyến với một số tỉnh ven biển có đội tàu đánh cá lớn để góp ý cho dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số nghị định trong lĩnh vực thủy sản.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu xóa sổ tàu '3 không', đơn giản hóa thủ tục cho tàu cá tuân thủ quy định, hoàn thiện chính sách khai thác bền vững.
Sáng 25/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến với một số bộ, ngành, địa phương, hiệp hội... về Nghị định sửa đổi Nghị định số 37/2024/NĐ-CP, Nghị định số 38/2024/NĐ-CP về quản lý các hoạt động về khai thác, đánh bắt thủy sản.
Sáng 25/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc làm việc trực tiếp kết hợp trực tuyến với một số tỉnh ven biển có đội tàu đánh cá lớn để góp ý cho dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số nghị định trong lĩnh vực thủy sản.
Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, phương án sáp nhập tỉnh, thành phố có biển với tỉnh trên các lưu vực sông sẽ mang lại hiệu quả trong phát triển kinh tế biển.
Phát triển kinh tế biển xanh là nền tảng hướng đến sự phát triển bền vững và thịnh vượng nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa nước ta thành quốc gia mạnh về biển.
Ngày 3/1, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Khánh Hòa phối hợp các đơn vị tổ chức hội nghị tổng kết Dự án thúc đẩy đối thoại, hợp tác giữa cộng đồng và khối tư nhân với cơ quan nhà nước trong bảo tồn rạn san hô và phát triển bền vững khu vực biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Kết thúc năm 2024, xuất khẩu thủy sản cán đích 10 tỷ USD theo kế hoạch. Kết quả này đã chứng tỏ sự quyết tâm, nỗ lực của ngành thủy sản, đặc biệt là các doanh nghiệp thủy sản sẵn sàng vượt qua mọi thách thức để bứt phá trong năm tới…
Năm 2024, ngành Công Thương tiếp tục tạo đột phá trong hoàn thiện thể chế, chính sách, hội nhập quốc tế, sản xuất công nghiệp và thương mại.
Thực tế hiện nay, các quy định trong Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm đang bị lạm dụng. Quy định công bố Hợp quy sản phẩm hiện nay đang rất hình thức, làm phát sinh chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp, gây tăng giá thành sản phẩm, và là căn nguyên phát sinh tiêu cực…
Theo báo cáo của Sở Công Thương Sóc Trăng, sau 11 tháng, xuất khẩu thủy sản ước đạt 947 triệu USD, tăng 13,17% so với cùng kỳ. Và như thế, khả năng xuất khẩu thủy sản năm 2024 cán mốc 1 tỷ USD gần như sẽ trở thành hiện thực khi ngoại trừ tình trạng thiếu tôm nguyên liệu thì các yếu tố khác đều cho thấy đang hết sức thuận lợi. Tuy nhiên, niềm vui lại không hoàn toàn song hành với các bên trong chuỗi giá trị con tôm, nhất là ở người nuôi.
Bản tin Mặt trận sáng 9/12 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Chủ tịch Đỗ Văn Chiến gặp mặt Đoàn đại biểu Câu lạc bộ Tân Trào Tuyên Quang; Nhiều tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến trong hoạt động Cụm kinh tế của các tổ chức thành viên; Vai trò của Ban công tác Mặt trận trong xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; Ra mắt ứng dụng giáo dục sáng tạo dành cho thanh thiếu nhi...
Sáng 8/12, tại Hải Phòng, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng Cụm kinh tế của các tổ chức thành viên năm 2024.
Là một quốc gia vùng nhiệt đới với đường bờ biển dài, là nơi sinh sống của hơn 1.300 loài sinh vật biển, Việt Nam có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển một ngành thủy sản trù phú. Tuy nhiên, thế mạnh đó có thể suy giảm khi Việt Nam được cảnh báo là 1 trong 5 quốc gia có khả năng chịu ảnh hưởng xấu nhất của biến đổi khí hậu.