Bảo tàng Đà Nẵng tiếp nhận 96 cổ vật từ 16 nhà sưu tập tư nhân hưởng ứng thư kêu gọi của UBND TP Đà Nẵng về hiến tặng hiện vật lịch sử.
Triển lãm chuyên đề 'Đà Nẵng Dấu xưa vang vọng' khai mạc ngày 11/7, giới thiệu hơn 200 cổ vật có niên đại từ thế kỷ XV đến thời Nguyễn. Sự kiện quy tụ các nhà sưu tập tiêu biểu ba miền, góp phần tôn vinh giá trị di sản và thúc đẩy phong trào xã hội hóa công tác bảo tồn.
Nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa, thúc đẩy phong trào xã hội hóa hoạt động bảo tồn cổ vật, chiều 11/7, tại Bảo tàng Đà Nẵng, Triển lãm chuyên đề 'Đà Nẵng - Dấu xưa vang vọng' chính thức khai mạc với sự tham gia của 12 nhà sưu tập đến từ ba miền Bắc - Trung - Nam.
Vào 19h30 và 21h ngày 29-4, UBND thành phố Đà Nẵng đã tổ chức trình chiếu phim 3D Mapping: 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang'. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Lượng khách du lịch dự kiến đến tham quan, nghỉ dưỡng tại thành phố Đà Nẵng trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay tăng so với cùng kỳ năm trước. Thành phố Đà Nẵng tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao du lịch phục vụ khách du lịch đến tận hưởng Đà Nẵng đa trải nghiệm dịp lễ 30/4 – 01/5 này.
Ngày 25/4, ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng, cho biết, từ ngày 29/4-1/5, thành phố Đà Nẵng sẽ trình chiếu phim 3D Mapping với chủ đề 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang'. Phim sẽ được trình chiếu tại mặt tiền tòa nhà Bảo tàng Đà Nẵng.
'Từ ngày mở cửa đến nay, hôm nào bảo tàng cũng đón mấy ngàn người. Mừng nhất là trong số đó có rất đông bạn trẻ, có bạn đi tới 3, 4 lần. Điều đó khẳng định rằng thế hệ trẻ không hề quay lưng với lịch sử', ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng bày tỏ.
Bảo tàng Đà Nẵng mới tại địa chỉ 42-44 đường Bạch Đằng và 31 đường Trần Phú vừa mở cửa đón khách tham quan từ ngày 01/4. Thời gian đầu, Bảo tàng mở cửa miễn phí nên lượng người dân và khách du lịch đến tham quan rất đông, có thời điểm Bảo tàng phải tạm dừng đón khách vì quá tải.
Bảo tàng Đà Nẵng,Chỉ sau 8 ngày chính thức mở cửa đón khách tham quan tại địa điểm mới, Bảo tàng Đà Nẵng đã đón gần 25.000 lượt khách - một con số chưa từng có trước đây.
Hàng chục nghìn người dân xếp hàng vào tham quan bảo tàng Đà Nẵng là một minh chứng cho thấy lịch sử vẫn luôn có sức hút và không hề khô khan.
Bảo tàng Đà Nẵng triển lãm hơn 300 tư liệu, hiện vật trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, nổi dậy giải phóng Đà Nẵng, có hiện vật lần đầu được công bố.
Chiều nay (29/3), Bảo tàng Đà Nẵng phối hợp Bảo tàng Quân khu 5 tổ chức triển lãm chuyên đề 'Đà Nẵng - Nhìn lại 50 năm Ngày Giải phóng'.
UBND thành phố Đà Nẵng chuẩn bị đưa vào hoạt động Bảo tàng Đà Nẵng, đón khách phục vụ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng thành phố. Tòa Đốc lý thời Pháp mà nay là Bảo tàng Đà Nẵng sau khi khoác lên mình 'tấm áo mới' đã trở thành điểm check-in đầy thú vị của nhiều bạn trẻ và du khách.
Những ngày này, thành phố Đà Nẵng rộn ràng không khí chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng quê hương (29/3-1975 - 29/3-2025).
Thư kêu gọi phát động các cá nhân, tập thể tích cực hưởng ứng và tham gia hiến tặng hiện vật, tài liệu, hình ảnh… có liên quan đến lịch sử, văn hóa của vùng đất và con người Đà Nẵng.
Sở Du lịch TP Đà Nẵng triển khai chương trình kích cầu thu hút khách du lịch với tên gọi 'Tận hưởng Đà Nẵng 2025 - Đa trải nghiệm'. Nhiều chính sách ưu đãi như: miễn phí, giảm từ 20%-30% giá vé tham quan các khu điểm nổi tiếng, tặng voucher giảm giá, miễn phí phòng khách miễn phí trải nghiệm đối với du khách
Được đầu tư hơn 500 tỷ đồng, Bảo tàng Đà Nẵng tại cơ sở mới cơ bản hoàn thành sau 4 năm thi công, hứa hẹn là điểm đến hấp dẫn của người dân và du khách.
Với thiết kế sang trọng cùng nhiều công nghệ hiện đại, Bảo tàng Đà Nẵng sẽ để lại nhiều ấn tượng cho người tham quan.
Sau gần 4 năm, tòa nhà cổ thời Pháp tại số 42 Bạch Đằng đã được TP Đà Nẵng chuyển đổi công năng thành bảo tàng quy mô và hiện đại, có kiến trúc độc đáo. Trong những ngày này, hầu hết hiện vật của Bảo tàng Đà Nẵng nằm trong vùng lõi Di tích Quốc gia đặc biệt Thành Điện Hải đang được vận chuyển, di dời về đây để trưng bày trong không gian mới.
Những món đồ xưa cũ được xếp ngổn ngang trên dãy bàn dài, bên cạnh là những kệ zippo, đồng hồ, đồ trang sức… nhuốm màu thời gian 'níu' chân người dân và du khách.
Chào mừng kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), ngày 22/11, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức chương trình 'Ngày hội Di sản văn hóa Đà Nẵng năm 2024'.
Ngày hội di sản văn hóa Đà Nẵng là sự kiện văn hóa được tổ chức thường niên do Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức.
Sáng 22/11, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức khai mạc chương trình 'Ngày hội di sản văn hóa Đà Nẵng năm 2024'. Đây là một trong những sự kiện văn hóa nổi bật, mang tính thường niên được Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức vào tháng 11 hằng năm nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
'Ngày hội Di sản văn hóa Đà Nẵng năm 2024' với chủ đề 'Chuyện làng, chuyện phố' sẽ diễn ra trong 2 ngày 22 – 23/11 tại Bảo tàng Đà Nẵng (24 Trần Phú, quận Hải Châu) nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
Trong 2 ngày 27 – 28/1 tới (tức thứ Bảy, Chủ nhật, 1 và 18 tháng Chạp âm lịch), Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức chương trình 'Phiên chợ ngày Tết' với chủ đề 'Nghinh long, rước lộc' chào xuân mới Giáp Thìn 2024.
Phiên chợ ngày Tết năm 2024 với chủ đề 'Nghinh long, rước lộc' sẽ diễn ra trong hai ngày 27, 28/1, với nhiều hoạt động đặc sắc phục vụ người dân, du khách nhân dịp chào Xuân mới Giáp Thìn 2024.
Cà phê mắm là chế phẩm của thầy giáo Đà Nẵng...
Ngày 18/11, 'Ngày hội Di sản văn hóa Đà Nẵng năm 2023' đã chính thức khai mạc tại Bảo tàng Đà Nẵng, đây là một trong những sự kiện văn hóa nổi bật nằm trong chuỗi các hoạt động văn hóa lễ hội 2 bên bờ sông Hàn (TP Đà Nẵng) nhân kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
Ngày hội Di sản văn hóa Đà Nẵng với chủ đề 'Về miền di sản biển Đà Nẵng' tôn vinh những giá trị di sản văn hóa biển của thành phố.
Ngày 18/11, Bảo tàng Đà Nẵng khai mạc ngày hội Di sản văn hóa 2023 với chủ đề 'Về miền di sản biển Đà Nẵng' nhằm quảng bá, tôn vinh những giá trị di sản văn hóa biển của TP Đà Nẵng nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
Sau gần 2 năm trùng tu, Di tích cấp quốc gia Hải Vân Quan được các chuyên gia phục dựng gần về nguyên trạng để 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' lại hiện diện sừng sững trên đỉnh đèo Hải Vân.
Thành Điện Hải sừng sững như một tượng đài, một biểu tượng bất diệt về tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu ngoan cường của người dân Đà nẵng.