Phó trưởng phòng VHTT huyện Phong Điền - TP. Cần Thơ vừa bị đình chỉ công tác do những phát ngôn thiếu chuẩn mực và góc nhìn sai lệch trên mạng xã hội về lễ hội dân gian tại địa phương này.
Nhà phê bình Lê Xuân ở tuổi 78 vừa phát hành cuốn sách 'Nhặt những hạt vàng' giới thiệu nhiều gương mặt tiêu biểu của văn chương miền Tây Nam bộ.
Chương trình triển lãm, biểu diễn nghệ thuật nằm trong khuôn khổ ''Festival Áo Dài Quảng Ninh 2022-Miền Di Sản, Tâm Thân An Tịnh'' vừa được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm dưới chân núi Yên Tử.
BST 'Sắc vàng non thiêng' của NTK Huệ Thi đến từ TP Cần Thơ được đánh giá là sáng tạo, quyến rũ đầy thu hút tại Festival Áo dài Quảng Ninh.
Khách mời là Đại sứ các nước cùng gia đình và đại diện các tổ chức thế giới UNESCO, WHO khoác lên mình những tấm áo dài độc đáo trong Festival Áo dài tổ chức nơi non thiêng Yên Tử (Quảng Ninh)
Nhằm tôn vinh vẻ đẹp của tà Áo dài Việt Nam, tối 23/4, tại Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) diễn ra Chương trình biểu diễn áo dài Việt Nam với chủ đề 'Tâm thân an tịnh'.
Mẹ ơi đã mấy thu rồi/Con không nghe tiếng à ơi giấc nồng/Chiều chiều thương gió qua sông/Lạc loài mới biết tay không buộc sầu/Mẹ ơi khô nát dây trầu...
Tối 20-4, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cà Mau, 'Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - Cà Mau 2021' với chủ đề 'Sắc màu Đất Phương Nam' chính thức khai mạc. Đây là một trong những sự kiện lớn nằm trong chuỗi hoạt động của chương trình 'Cà Mau - Điểm đến năm 2021'…
Huệ Thi
Áo dài Việt đang được các cơ quan chức năng ở nước ta xây dựng hồ sơ để được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, từ đó có cơ sở đệ trình UNESCO ghi danh tầm nhân loại.
Rộn ràng. Lộng lẫy. Duyên dáng. Có thể nói như vậy về chương trình mới nhất của chiến dịch 'Áo dài - di sản Việt Nam' tiến tới khẳng định một cách chính thức rằng áo dài là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam và đề nghị UNESCO công nhận di sản thế giới.
Sự kiện 'Áo dài của chúng ta' diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm trong khuôn khổ chiến dịch Áo dài Di sản Việt Nam của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với mong muốn tôn vinh vẻ đẹp của tà áo dài Việt. Vẻ đẹp của những tà áo dài trong khuôn viên Văn Miếu ngày cuối tuần góp phần đưa trang phục truyền thống này trở thành biểu trưng của người phụ nữ trong thời đại mới, trở thành di sản văn hóa Việt Nam.
'Thế giới trong áo dài Việt' là sự kiện góp phần tôn vinh áo dài trở thành di sản của Việt Nam và thế giới vừa diễn ra tối 9/4 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Tối 9-4, Viện Nghiên cứu văn hóa Thăng Long phối hợp Tạp chí Tinh hoa Đất Việt tổ chức sự kiện trình diễn áo dài truyền thống mang tên 'Áo dài của chúng ta' tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Hơn 600 bộ áo dài của 15 nhà thiết kế cùng hội tụ trong đêm diễn.
Chương trình 'Áo dài của chúng ta' trở nên đặc biệt hơn khi có sự tham gia trình diễn của phu nhân các đại sứ tại Việt Nam, các nghệ sĩ gạo cội và người khuyết tật trong vai trò người mẫu.
Tối 9/4, hơn 600 bộ áo dài đa dạng về kiểu dáng, xu hướng và màu sắc của 15 nhà thiết kế Việt Nam và quốc tế cùng hội tụ tại không gian văn hóa Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) trong sự kiện 'Áo dài của chúng ta'.
Tối 9/4, hơn 600 bộ áo dài đã cùng khoe sắc tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội), tại sự kiện 'Áo dài của chúng ta.' Các thiết kế sử dụng chất liệu gai, lụa như 1 cách tôn vinh các giá trị truyền thống.
Ngày 9/4, tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, sự kiện 'Áo dài của chúng ta' sẽ giới thiệu công chúng Thủ đô 15 bộ sưu tập áo dài của 15 nhà thiết kế (NTK) lấy ý tưởng từ 15 quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, áo dài trong các bộ sưu tập lần này được làm bằng chất liệu truyền thống của Việt Nam là sợi cây gai. Chất liệu cổ truyền từng bị lãng quên nhiều năm nay mới được hồi sinh.