Tối 18/2 (ngày 21 tháng giêng), Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình phối hợp với Ban Trụ trì chùa Hoằng Phúc tổ chức lễ khai hội di tích lịch sử quốc gia chùa Hoằng Phúc năm 2025.
Những ngày đầu năm mới Ất Tỵ, đông đảo người dân địa phương, du khách thập phương đến dâng hương tại ngôi chùa cổ bậc nhất miền Trung.
Trong ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hàng nghìn người dân, du khách từ khắp nơi tấp nập đổ về ngôi chùa cổ hơn 720 năm ở Quảng Bình để hành hương, khấn nguyện, cầu bình an.
Sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế là việc khó, phức tạp và nhạy cảm bởi liên quan đến quyền lợi của nhiều tổ chức và con người. Song, với quyết tâm cao, cùng bước đi, lộ trình phù hợp, sau 7 năm thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, sự cồng kềnh, chồng chéo về chức năng của hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở đã từng bước được khắc phục, đáp ứng yêu cầu thực tiễn và vận hành ngày càng trơn tru.
Xác định 'Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước', huyện Hoằng Hóa đã quan tâm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa. Trong đó, chú trọng đầu tư, hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa từ huyện đến cơ sở, đồng thời quan tâm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Trong số hàng vạn đồng bào tập kết, có không ít người đã ở lại sinh sống, lập gia đình tại Thanh Hóa và coi đây là quê hương thứ hai của mình
Hiệp định Giơnevơ được ký kết (21/7/1954), thực hiện chủ trương của Đảng và Bác Hồ, hàng vạn cán bộ, đồng bào miền Nam đã tập kết ra Bắc. Một số người đã ở lại sinh sống, lập gia đình tại Thanh Hóa và coi đây là quê hương thứ hai của mình.
Trưởng thành từ chi hội phụ nữ và đã có nhiều năm gắn bó với công tác hội, Chủ tịch Hội LHPN thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa) Lê Thị Kim Cúc luôn nỗ lực, nhiệt huyết, gương mẫu cùng cán bộ, hội viên đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua, nâng cao vai trò, vị thế, chất lượng cuộc sống cho phụ nữ trên địa bàn.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, đã có không ít chàng trai, cô gái tuổi mười tám, đôi mươi tình nguyện viết tâm thư xin ra trận với mong muốn được đóng góp một phần sức mình cho chiến thắng. Với cựu thanh niên xung phong Lê Thế Duệ, phải viết đơn xung phong đến lần thứ 3, nguyện vọng của ông mới được chấp nhận.
Đối với cư dân Đông Nam Á nói chung, gắn với đời sống sông nước và truyền thống nông nghiệp lúa nước, lễ hội đua thuyền là một sinh hoạt văn hóa phổ biến, có lịch sử lâu đời, được thực hiện với mục đích chính là cầu ngư, cầu mưa, cầu an và thể hiện tinh thần thượng võ, vui chơi giải trí.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước của dân tộc, đặc biệt là chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, Thanh Hóa là tỉnh có đóng góp lớn về sức người, sức của. Đã có hàng ngàn người con Thanh Hóa là dân công hỏa tuyến, bộ đội chủ lực... tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhiều người sau cuộc chiến đã nguyện ở lại, tiếp tục cống hiến cho vùng đất khói lửa, vùng đất anh hùng Điện Biên. Ngày nay, nhiều người trẻ quê hương Thanh Hóa đã 'khoác ba lô' lên vùng đất Điện Biên lập thân, lập nghiệp, chung tay xây dựng đất nước.
Nằm trên địa bàn thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa), di tích nghè Tế Độ mang nét đẹp cổ kính với những giá trị lịch sử, văn hóa được lưu giữ. Tuy nhiên, trải qua biến thiên thời gian, những năm qua, di tích có nhiều dấu hiệu xuống cấp.
Thực hiện Thông bạch của Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam về việc tổ chức Đại lễ tưởng niệm 715 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn, sáng ngày 12/11/2023, tại chùa Hoằng Phúc, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Bình đã long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 715 năm ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308 – 2023).
Ở Quảng Bình có một ngôi chùa hơn 700 năm tuổi, nằm bên dòng sông Kiến Giang, đẹp và thơ mộng. Chùa mang tên Hoằng Phúc được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia.
Trong lộ trình thực hiện mục tiêu xây dựng huyện Hoằng Hóa trở thành thị xã vào trước năm 2030, một trong những nhiệm vụ quan trọng là đưa thị trấn Bút Sơn phát triển xứng tầm của một đô thị trung tâm huyện. Hướng tới mục tiêu đó, cấp ủy, chính quyền và Nhân dân thị trấn Bút Sơn đã và đang có nhiều nỗ lực nhằm phát triển kinh tế - xã hội kết hợp xây dựng hạ tầng, chỉnh trang đô thị sáng, xanh, sạch, đẹp, từng bước nâng cao đời sống Nhân dân.
Đó là cảm xúc của người cha có con trai mổ ruột thừa phải đến trường thi bằng xe cứu thương, người mẹ đợi con trong mưa tầm tã ngoài trường thi...
Trải qua bao biến cố thăng trầm, nghè Tế Độ, làng Tế Độ, xã Hoằng Phúc (nay là phố Tế Độ, thị trấn Bút Sơn, huyện Hoằng Hóa) vẫn giữ được nét linh thiêng, cổ kính.
Từ lâu, Hoằng Hóa nổi tiếng là 'Thủ phủ dừa' không chỉ ở xứ Thanh mà cả khu vực Bắc Trung bộ. Chẳng thế mà dừa Hoằng Hóa đã đi vào ca dao, bài hát hay về Thanh Hóa. Trước đây, dừa Hoằng Hóa được trồng với diện tích lớn, hầu như xã nào cũng có dừa nhưng chủ yếu là ở Hoằng Lộc, Hoằng Thành, Hoằng Đức, Hoằng Phúc…
Một nhóm thanh niên ăn uống ở chòi dựng bên bờ hồ nước, sau đó thách đố nhau bơi qua hồ thì bị đuối nước. Thấy vậy, nhân viên làm việc trong các chòi kinh doanh ở hồ và một số người phát hiện đã nhảy xuống cứu.
Ngày 28/8, Phòng PCCC và CNCH huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa cho biết, khuya 27/8, có 4 người nhảy xuống hồ nước cầu Choán, xã Hoằng Đạo, huyện Hoằng Hóa để tắm, sau đó 2 người bị nước cuốn ra xa bờ mất tích.
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và Đắk Lắk đã xảy ra 2 vụ đuối nước khiến 4 người tử vong, trong đó có 2 trẻ em.
Ăn nhậu xong, nhóm thanh niên ở Thanh Hóa đã thách nhau nhảy xuống hồ thi bơi dẫn tới đuối nước. Nhân viên hồ nhảy xuống cứu nhưng có 2 thanh niên chết đuối, trong đó 1 người nhảy xuống cứu người.
GiadinhNet – 4 người xuống hồ tắm trong đêm, 2 người bơi vào bờ, 2 người còn lại mất tích, lực lượng chức năng trắng đêm tìm kiếm các nạn nhân.
Ngày 28/8, thông tin từ UBND xã Hoằng Đạo (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước khiến 2 người tử vong.
Trong lúc nhóm 4 người đang tắm ở hồ nước thuộc khu vực cầu Choán, xã Hoằng Đạo, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) thì có hai người mất tích.
Thông tin ban đầu có 4 người xuống hồ khu vực cầu Choán để tắm tuy nhiên, chỉ có 2 người bơi lên bờ, 2 người còn lại mất tích; hiện cơ quan chức năng đã tìm thấy cả 2 thi thể và bàn giao cho gia đình.
Rạng sáng 28/8, lực lượng chức năng đã tìm thấy cả 2 thi thể nạn nhân đuối nước tại khu vực hồ nước ở khu vực cầu Choán, xã Hoằng Đạo, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa).
Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết hiện đơn vị đã tìm thấy 2 thi thể nạn nhân đuối nước tại Hồ nước khu vực Cầu Choán, xã Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Sáng 28/8, thông tin từ Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Công an tỉnh Thanh Hóa) cho biết: Vào rạng sáng cùng ngày, đơn vị đã tìm thấy 2 thi thể nạn nhân đuối nước tại Hồ nước khu vực Cầu Choán, xã Hoằng Đạo, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Chùa Hoằng Phúc là Di tích lịch sử cấp Quốc gia, là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung, được hình thành hơn 700 năm trước. Chùa Hoàng Phúc luôn là điểm đến tâm linh, thu hút du khách thập phương đến vãn cảnh, dâng hương trong dịp đầu năm mới và các ngày lễ.
Tọa lạc ở làng Tế Độ, xã Hoằng Phúc (nay là Thị trấn Bút Sơn), không có sự bề thế, quy mô về kiến trúc, vẻ đẹp, nét độc đáo của nghè Tế Độ nằm ở giá trị lịch sử và sự cổ kính với những đường nét hoa văn chạm trổ tinh tế, khéo léo.
Với sức sống bền bỉ qua năm tháng, những tấm văn bia được xem là 'những trang sử đá', di sản Hán - Nôm đặc sắc của dân tộc, thời đại... Vì lẽ đó, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn bia cần phải được quan tâm, chú trọng hơn nữa...
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 1840/QĐ-UBND, ngày 1-6-2021 về việc phê duyệt điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung xây dựng thị trấn Bút Sơn, huyện Hoằng Hóa đến năm 2030.
Có mặt ở thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa) vào đầu giờ sáng của ngày làm việc, chúng tôi cảm nhận được không khí trao đổi, hướng dẫn thân thiện, cởi mở giữa đội ngũ công chức bộ phận 'một cửa' với người dân đến giải quyết thủ tục hành chính.
Thực tiễn cho thấy, cùng sự phát triển chung của xã hội, quá trình hội nhập, giao lưu quốc tế đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa cộng đồng. Một số nét bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc như trang phục, diễn xướng dân gian, phong tục tập quán... có nguy cơ mai một và dần bị pha tạp; tình trạng đồng hóa trong các hoạt động văn hóa, lối sống ngày càng bộc lộ rõ nét.
Sau khi Giao Chỉ hoàn toàn rơi vào tay giặc Minh, ngày 5 tháng 7 năm 1407 dương lịch, Minh thành tổ, vị vua thứ 3 nhà Minh ra ngay một chiếu chỉ...
Do dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, ngày 31-1, UBND tỉnh Hà Nam ban hành công văn yêu cầu dừng tổ chức 3 lễ hội: Tịch điền, Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương và Khai hội chùa Tam Chúc năm 2021.