Được ẵm lên ngôi hoàng đế khi mới 100 ngày tuổi, số phận của Hán Thương Đế Lưu Long vô cùng thảm thương khi bị cảm và qua đời khi chưa đầy 1 năm tuổi.
Trong lịch sử Trung Quốc, một hoàng đế nổi tiếng chung tình khi cả đời chỉ có một vợ. Theo đó, hậu cung của ông hoàng này không xảy ra các cuộc tranh sủng giữa các phi tần và tình cảm vợ chồng tốt đẹp.
Nhà sản xuất phim điện ảnh Hộ linh tráng sĩ: Bí ẩn mộ Vua Đinh vừa công bố thông tin gây chú ý: Johnny Trí Nguyễn sẽ không chỉ giữ vai trò đạo diễn võ thuật mà còn đảm nhận vai chính trong phim – nhân vật Hữu Tướng quân, người dẫn dắt 7 tráng sĩ thực hiện sứ mệnh đặc biệt.
Gần nửa cuộc đời của mình, Đường Hy Tông Lý Huyên sống lưu vong và tái kiến triều đình, cuối cùng chết vì bạo bệnh ở tuổi 27.
Bên trong Tử Cấm Thành của Trung Quốc, một đội ngũ đông đảo các nam gia nhân đóng vai trò then chốt đảm bảo hoàng cung của Trung Quốc vận hành trơn tru. Họ là những thái giám với số lượng có những lúc lên tới hàng chục nghìn người.
Dù được Gia Cát Lượng tận tình dạy dỗ, nhưng trong lòng Lưu Thiện, không ai thân thiết bằng hoạn quan Hoàng Hạo.
Vị hoàng đế cuối cùng này có thân thế vô cùng bí ẩn.
Tham quan Hòa Thân nổi tiếng giàu có, sở hữu khối tài sản khổng lồ. Ít ai biết rằng, một thái giám Trung Hoa có của cải sánh ngang Hòa Thân. Người đó chính là hoạn quan Lưu Cẩn.
'The Golden Throne: The Curse of a King' của Christopher de Bellaigue khắc họa sự phi thường và tàn bạo của vị vua Ottoman vĩ đại nhất, theo The Guardian.
Lý Liên Anh là một nhân vật có thế lực lớn vào cuối triều Thanh. Là hoạn quan được Từ Hi Thái hậu tin tưởng nhất, ông từng được ban thưởng phẩm hàm nhị phẩm, quyền lực hiển hách, hưởng vinh hoa phú quý.
Hỏa hoạn Tử Cấm Thành năm 1923 đã chấm dứt chế độ thái giám ngàn năm lịch sử Trung Hoa, khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Triều đại này được công nhận là tất cả các vị hoàng đế đều rất siêng năng chính sự. Đáng tiếc là dù vậy họ cũng chỉ trụ được 300 năm.
Theo Busbecq, đại sứ của Ferdinand, Roxelane đã chiếm được tình cảm của Suleiman 'bằng bùa yêu và ma thuật'.
Người giàu nhất thế giới đến từ Quảng Châu, tên là Ngũ Bỉnh Giám, mặc dù không nổi tiếng bằng 4 quan chức nổi tiếng cuối thời nhà Thanh ở quê nhà nhưng ông lại rất nổi tiếng ở nước ngoài.
Quả thực là so sánh tạo hình của Dương Tử trong hai phim 'Quốc Sắc Phương Hoa' và 'Thanh Trâm Hành', khán giả thật khó tin đây cùng là phim lấy bối cảnh đời Đường.
Mái Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh hầu như không có phân chim hay cỏ mọc. Ngoài việc được quét dọn thường xuyên, bí mật thực sự nằm ở thiết kế cấu trúc tinh xảo mà người xưa đã dày công tạo dựng, giúp mái luôn sạch sẽ qua thời gian.
Trên thực tế, khi nói đến thái giám, tôi tin rằng nhiều người sẽ có ấn tượng không tốt, trong đầu họ sẽ hiện lên những bộ mặt nham hiểm.
Với thân phận thấp kém, các thái giám sẽ phải làm mọi cách để giữ được mạng sống khi phục vụ hoàng đế và các phi tần.
Vào tháng 3 năm Sùng Trinh thứ 17 (1644), Đại quân Đại Thuận của Lý Tự Thành đã bao vây Bắc Kinh, sự sợ hãi và tuyệt vọng của Hoàng đế Chu Do Kiểm không thể diễn tả bằng lời.
Với thân phận thấp kém, các thái giám sẽ phải làm mọi cách để giữ được mạng sống khi phục vụ hoàng đế và các phi tần.
Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, thế giới nói chung, có lẽ chẳng có vị hoàng đế nào lại qua đời theo cách 'nhạt nhẽo' như Tấn Hiếu Vũ Đế Tư Mã Diệu.
Trong xã hội phong kiến cổ xưa, nếu hoàng đế muốn thông báo điều gì thì sẽ cử thái giám đến đọc chiếu chỉ, nhưng tại sao lại có rất ít báo cáo về việc người ta giả mạo chiếu chỉ? Trên thực tế, đằng sau nó có hai nguyên nhân chính.
Là người lật đổ nhà Đường hùng mạnh bậc nhất châu Á thời phong kiến, lập ra nhà Hậu Lương, tự xưng hoàng đế, Chu Toàn Trung mở đầu thời kỳ Ngũ đại Thập quốc ở Trung Hoa với đầy rẫy giết chóc và chia rẽ.
Ở Trung Quốc thời phong kiến, nhiều phi tần thường tìm cách làm 'thân' với thái giám như ban thưởng vàng bạc, châu báu... Họ làm như vậy để đạt được mục đích riêng.
Trong số 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biển nhất của lịch sử Việt Nam, có một nhân vật vô cùng đặc biệt. Ông là hoạn quan nhưng lại rất giỏi cầm quân, là tướng nổi tiếng dưới thời nhà Lý.
Lưu Thiện, con trai Lưu Bị, thường được người đời đánh giá là vô năng. Tuy nhiên, có 3 chuyên gia nổi tiếng trong lịch sử đã lên tiếng bày tỏ quan điểm về vị Hậu chủ của Thục Hán.
Sau khi tịnh thân, thái giám Trung Quốc thời phong kiến sẽ không còn khả năng duy trì nòi giống, da mặt ngày càng mịn màng, không có râu. Tuy nhiên, họ sẽ có mùi hôi nồng nặc nên phải có cách 'xử lý' để tranh bị trách phạt.
Ở Trung Quốc thời phong kiến, thái giám làm việc trong hoàng cung, hầu hạ, chăm lo mọi sinh hoạt hàng ngày của hoàng đế và hậu cung. Trước khi vào cung, họ phải tịnh thân và mỗi năm đều phải kiểm tra 'sức khỏe'. Vì sao lại vậy?
Thời phong kiến, Trung Quốc gọi người đứng đầu đất nước là Thiên tử và để trở thành Thiên tử thì phải được Trời ban Thiên mệnh.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Ngụy Trung Hiền được xem là thái giám lộng quyền nhất. Nắm trong tay quyền lực ngang với hoàng đế, hoạn quan này gây ra nhiều 'sóng gió' trong triều, thậm chí ngang nhiên nạp thê thiếp.
Ăn chơi sa đọa, hãm hại trung thần, bóc lột nhân dân, chúa Trịnh Giang bị sét đánh suýt chết.
Những hình ảnh dưới đây sẽ giúp chúng ta biết rõ hơn về dáng vẻ thật sự của những người cung nữ trong triều đình nhà Thanh.
Tuân Úc là nhân vật có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn trong thời kỳ Tam Quốc, tài năng vượt xa Gia Cát Lượng.
Thái giám là người không thể thiếu trong hậu cung, nhưng tại sao hoàng đế không để cung nữ hầu hạ mà lại sử dụng thái giám nam?