Theo tòa án, hành vi phạm tội của các bị cáo không bảo đảm tính công bằng, minh bạch trong đấu thầu; gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, đến việc huy động các nguồn lực xã hội; gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và cả nước...
Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu bị tuyên án sơ thẩm 14 năm tù về tội 'Đưa hối lộ', 9 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' và 7 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng'.
Sau nhiều ngày xét xử và nghị án, TAND TP Hà Nội đưa ra phán quyết mức án với 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và các tỉnh, thành. Mức án dành cho các bị cáo từ 2 năm tù treo đến 30 năm tù giam.
Theo cáo trạng, bị cáo Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) đã lợi dụng mối quan hệ, dùng tiền, lợi ích vật chất để móc nối, câu kết với các cá nhân có chức vụ, quyền hạn để tạo điều kiện cho các công ty thuộc hệ sinh thái Phúc Sơn trúng thầu, thực hiện các dự án, gói thầu.
Cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (cũ) Hoàng Thị Thúy Lan bị tòa tuyên mức án 14 năm tù giam về tội 'Nhận hối lộ' trong vụ án Tập đoàn Phúc Sơn.
Sau gần 20 ngày xét xử và nghị án, TAND TP Hà Nội đưa ra phán quyết mức án với 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và các tỉnh, thành.
Sau 17 ngày xét xử và nghị án, sáng 11/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án đối với 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn).
Như tin đã đưa, sáng nay (11/7), TAND TP Hà Nội đã tuyên án đối với 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn), PV Báocập nhật chi tiết mức án của 41 bị cáo trong vụ án.
Sau thời gian nghị án kéo dài, Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội sẽ tiến hành tuyên án với 41 bị cáo trong vụ án Phúc Sơn vào sáng 11/7.
Tòa không tuyên án sáng nay mà quay lại phần xét hỏi do Viện Kiểm sát đề nghị giảm án với cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Phạm Văn Vọng, cựu Chủ tịch tỉnh Phùng Quang Hùng và nhiều bị cáo.
Tại tòa, chủ tọa phiên tòa đã thông báo Hội đồng xét xử (HĐXX) đã nhận được đề nghị nộp tiền và biên lai nộp tiền khắc phục hậu quả cho bị cáo Nguyễn Văn Hậu của Tập đoàn Phúc Sơn, số tiền là 768 tỷ đồng. Với căn cứ đó, HĐXX đã cho quay lại phần xét hỏi.
Theo kế hoạch, sáng 4/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án đối với 41 bị cáo trong vụ án Tập đoàn Phúc Sơn.
Bị cáo Nguyễn Văn hậu đã khắc phục thêm được 768 tỷ đồng, bị cáo Phùng Quang Hùng khắc phục thêm 200 triệu đồng. Hội đồng xét xử xác định bị cáo Hậu đã khắc phục xong hậu quả vụ án...
Trước một số tình tiết mới, đại diện Viện kiểm sát đánh giá, toàn bộ hậu quả vụ án đã được khắc phục nên đề nghị HĐXX giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Nguyễn Văn Hậu, cựu Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn.
Sáng nay (4/7), thay vì tuyên án, vị thẩm phán chủ tọa phiên tòa xét xử vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và các đơn vị liên quan thông báo quay lại phần thẩm vấn. Đại diện VKS đề nghị lại mức án đối với bị cáo Nguyễn Văn Hậu và một số bị cáo khác.
Theo Viện Kiểm sát, trong vụ án Phúc Sơn, hàng nghìn tỷ đồng đã và đang được bị cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tự nguyện nộp lại.
Trong vụ án Phúc Sơn, nhiều bị cáo tự nguyện nộp tiền khắc phục hậu quả nhiều hơn số tiền hưởng lợi bất chính.
Bên cạnh việc luận tội và đề nghị mức án đối với 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và các đơn vị liên quan, Viện kiểm sát còn kiến nghị HĐXX tuyên buộc trách nhiệm dân sự, áp dụng các biện pháp tư pháp nhằm thu hồi số tiền đặc biệt lớn do phạm tội mà có, khắc phục hậu quả cho Nhà nước.
Sáng 27/6, tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, phiên xét xử bị cáo Nguyễn Văn Hậu, cựu Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) và 40 bị cáo liên quan trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và một số tỉnh, thành phố kết thúc phần xét hỏi, bước vào tranh luận.
Sáng nay (27/6), phiên tòa xét xử 41 bị cáo trong vụ án Tập đoàn Phúc Sơn chuyển sang phần tranh luận, đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Sau khi công bố bản luận tội, đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân TP. Hà Nội đã đưa ra mức án đề nghị HĐXX tuyên phạt đối với 41 bị cáo.
Sáng 27-6, phiên tòa xét xử Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu cùng loạt cựu lãnh đạo tỉnh và hàng chục bị cáo chuyển sang phần tranh luận. Đại diện Viện kiểm sát sau khi nêu quan điểm đã đề nghị mức án cụ thể đối với 41 bị cáo.
Như tin đã đưa, sáng (27/6), đại diện VKS đã nêu quan điểm luận tội với bị cáo Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn cùng hàng chục các bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và một số địa phương khác. Dưới đây là chi tiết 41 mức án của các bị cáo được PV cập nhật tại phiên tòa.
Liên quan đến cáo buộc 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng'; 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' trong khi thực hiện các gói thầu tại huyện Vĩnh Tường, các cựu cán bộ đều khai tại tòa không nhận tiền trực tiếp từ Tập đoàn Phúc Sơn.
Sáng 24/6, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan và 40 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn).
Trước ngày vụ án xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn và các đơn vị liên quan được đưa ra xét xử, bị cáo Nguyễn Văn Hậu và Hoàng Thị Thúy Lan đã chi hơn 100 tỷ đồng để khắc phục hậu quả.
Theo nguồn tin của Báo ngày 9/6, TAND TP. Hà Nội đã ban hành quyết định mở phiên tòa xét xử sơ thẩm với nhiều cựu Bí thư Tỉnh ủy của 3 tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi và 36 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn) vào ngày 24/6 tới.
Ngày 10/6, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội ban hành quyết định, ngày 24/6 tới sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm năm cựu Bí thư Tỉnh ủy của 3 tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi và 36 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn). Dự kiến, phiên tòa diễn ra trong 10 ngày.
Trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và các địa phương liên quan, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố 41 bị can. Nhiều bị can được hưởng thêm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự vì tự nguyện nộp lại toàn bộ, hoặc một phần số tiền hưởng lợi bất chính.
Có 5 cựu Bí thư Tỉnh ủy, 4 cựu Chủ tịch UBND các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi và hàng loạt cựu cán bộ các tỉnh này bị cáo buộc liên quan tới các sai phạm của Tập đoàn Phúc Sơn.
Bằng chuỗi hành vi thông đồng, móc ngoặc tinh vi, Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu cùng các bị can gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước tổng số tiền 289,6 tỷ đồng trong dự án cải tạo, nâng cấp Đê tả sông Hồng.
Biết doanh nghiệp không đủ năng lực, nên Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn) đã 'đi đêm' với một số cựu quan chức tỉnh Vĩnh Phúc để được chỉ định thầu dự án nâng cấp đê trị giá gần 1.100 tỷ đồng.
Trong số 41 bị can bị đề nghị truy tố đó có nhiều cựu Bí thư và Chủ tịch các tỉnh.
Sau khi tạo điều kiện trúng thầu trái pháp luật, Nguyễn Văn Hậu đã đưa tiền 'cảm ơn' cho cựu bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Phạm Văn Vọng 2 tỉ đồng
Trong số 41 bị can vụ Tập đoàn Phúc Sơn có nhiều người nguyên là cựu bí thư tỉnh ủy, chủ tịch UBND tỉnh ở các địa phương cũng như nhiều cán bộ lãnh đạo sở ngành.
CQĐT Bộ Công an đã hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố các bị can liên quan đến vụ án xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn, do Hậu 'Pháo' làm Chủ tịch. Trong số 41 bị can bị đề nghị truy tố đó có nhiều cựu bí thư, chủ tịch các tỉnh.
Cơ quan CSĐT Bộ Công an vừa ban hành Kết luận điều tra vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, các đơn vị và địa phương liên quan.
Sáng 16.10, tại Hà Nội, Hội Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VASTI) đã tiến hành một bước quan trọng trong việc chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển của Hội.
Sáng 2.7, Bộ Nội vụ và đại diện một số bộ, ngành liên quan đã lập đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật và điều lệ của Hội Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Vasti).
PTĐT - Cùng với chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp, huyện Phù Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp, nhằm khai thác các tiềm năng, thế mạnh sẵn có và mời gọi thu hút đầu tư, phát triển thương mại, dịch vụ trên địa bàn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước nâng cao đời sống của nhân dân.