Thời gian qua, dự án đường sắt tốc độ cao trên trục bắc-nam đã thu hút sự quan tâm của người dân cả nước bởi quy mô đặc biệt lớn, công nghệ tiên tiến và được coi là công trình biểu tượng trong kỷ nguyên mới của đất nước. Đầu tư phát triển hạ tầng đường sắt (gồm cả đường sắt quốc gia và đường sắt đô thị) đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ mang lại cho thị trường xây dựng khoảng 76 tỷ USD (riêng đường sắt tốc độ cao khoảng 33 tỷ USD) và thiết bị khoảng 34 tỷ USD.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết việc tăng vốn điều lệ sẽ giúp đơn vị chủ động nguồn lực để đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp đường sắt thời gian tới.
Doanh nghiệp Việt muốn tham gia đầu tư xây dựng, cung cấp các sản phẩm công nghệ cao để làm đường sắt nhưng cần 'bàn tay' hỗ trợ của Nhà nước.
Việc ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Trường ĐH Công nghệ GTVT và VNR đánh dấu sự khởi đầu cho nhiều chương trình hợp tác thiết thực trong tương lai.
Đường sắt tốc độ cao Bắc- Nam có tổng mức đầu tư sơ bộ hơn 67 tỷ USD, là dự án hạ tầng giao thông lớn nhất từ trước tới nay ở Việt Nam. Tuyến đường dài 1.541km với 60% là kết cấu cầu, 30% nền đất, 10% hầm sẽ mang lại khối lượng công việc đặc biệt lớn cho các nhà thầu xây lắp hạ tầng giao thông Việt Nam. Tuy nhiên, việc đây là cơ hội hay thách thức còn phụ thuộc nhiều vào năng lực, sự chuẩn bị của mỗi đơn vị.
Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam vẫn đang tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp để hoàn thiện. Một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất là Bộ GTVT có những giải pháp gì để hạn chế nguy cơ tăng tổng mức đầu tư và chậm tiến độ.
Để triển khai Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, các nhà thầu Việt Nam cần học hỏi, tiếp thu những kiến thức tiên tiến nhất về xây dựng để ứng dụng. Đồng thời, cần đặc biệt quan tâm tới nguồn nhân lực lao động có trình độ để làm chủ công nghệ, vận hành dự án.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với khối lượng xây lắp rất lớn được coi là cuộc cách mạng giúp các doanh nghiệp Việt 'thay da đổi thịt' để khẳng định năng lực.
Theo kế hoạch, 2 năm nữa dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam sẽ khởi công. Để đào tạo 1 kỹ sư cần tới 7- 8 năm, do đó có ý kiến cho rằng cần tính đến nhập khẩu lao động chất lượng cao.
Nhiều ý kiến trao đổi tại tọa đàm do Báo Giao thông vận tải tổ chức ngày 19/11 đã gợi mở nhiều vấn đề liên quan tới dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Đây là dự án lớn đã được Chính phủ báo cáo Quốc hội xem xét, thông qua chủ trương đầu tư tại Kỳ họp thứ 8.
Đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ tạo đòn bẩy cho công nghiệp đường sắt, từ đó lan tỏa, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không chỉ tạo cú hích phát triển kinh tế - xã hội mà còn mở ra cơ hội để tiếp nhận, chuyển giao, làm chủ công nghệ...
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đánh giá là thị trường lớn và hấp dẫn đối với các doanh nghiệp có thế mạnh về sản xuất đầu máy khi nhiều năm qua họ chưa có cơ hội để thể hiện mình. Đây cũng là cơ hội để lan tỏa, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo, vốn được coi là xương sống của nền kinh tế.
Hàng loạt thương hiệu nổi tiếng trong nước và thế giới đang sốt sắng tìm kiếm cơ hội vận hành, khai thác những đoàn tàu du lịch hạng sang trên tuyến đường sắt Bắc - Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận những thay đổi, kết quả vượt bậc của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam trong năm 2023. Năm 2024, Thủ tướng yêu cầu VNR phối hợp với các bộ ngành quyết tâm trình cấp thẩm quyền phê duyệt đề án, dự án đường sắt tốc độ Bắc - Nam.
Cần có chính sách nội địa hóa ngành công nghiệp cơ khí đường sắt để thị trường hàng trăm tỷ USD không rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài.
Tuyến tàu 'Hành trình di sản' qua các ga Hà Nội - Long Biên - Gia Lâm, đưa công chúng Thủ đô ngược về miền ký ức cùng những ấn tượng khó quên.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023, chuyến tàu đặc biệt 'Hành Trình Di Sản' đã khởi hành từ Ga Hà Nội đến Ga Gia Lâm vào tối 17 tháng 11 năm 2023, mang đến cho du khách một trải nghiệm mới về di sản văn hóa dọc bờ sông Hồng.
Một trong những điểm nhấn của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 là người dân và du khách sẽ được trải nghiệm hành trình xe lửa di sản với điểm tham quan từ bốt Hàng Đậu - ga Long Biên - ga Gia Lâm - Nhà máy xe lửa Gia Lâm.
Lễ hội Thiết kế sáng Hà Nội năm 2023 diễn ra từ ngày 17 đến 26/11/2023 với chủ đề 'Dòng chảy'. Đây là sự kiện văn hóa độc đáo, được kỳ vọng sẽ khơi thông dòng chảy di sản của Thủ đô Hà Nội - thành phố sáng tạo.
Một trong những điểm nhấn của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội sắp tới là người dân và du khách sẽ được trải nghiệm hành trình xe lửa di sản với điểm đến là Nhà máy xe lửa Gia Lâm đã tồn tại gần 120 năm.
Khách tham quan có cơ hội trải nghiệm tuyến tàu di sản tới Nhà máy xe lửa Gia Lâm và triển lãm pavilion 'Sắp đặt nước và di sản tháp nước Hàng Đậu' tại 'Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023'.
Đó là một trong những nội dụng nổi bật trong buổi họp báo thông tin về Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội diễn ra vào ngày 13-11 do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với các địa phương, đơn vị tổ chức.
Ngày 13/1, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã tổ chức triển khai các quyết định về công tác cán bộ.