Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 bắt đầu diễn ra từ sáng 23/9 (tức mùng 9/8 Âm lịch) với nhiều điểm mới.
Đúng 7h30 ngày 23/9, tại quận Đồ Sơn, Hải Phòng tiếng trống khai hội chọi trâu được bắt đầu. Trên tất cả các khán đài đều đã chật kín khách ngồi xem.
Sáng ngày 8/9 (âm lịch), tức 23/9/2023, Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn sẽ diễn ra. Công tác chuẩn bị cho lễ hội đã sẵn sàng.
Với người dân Đồ Sơn, lễ hội chọi trâu đã ăn vào máu thịt và trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần.
Thói quen đeo tai nghe để nghe nhạc to có thể khiến nhiều thanh thiếu niên bị ảnh hưởng thính lực.
BTC cuộc thi Thần tượng Doanh nhân 2023 công bố vị trí tiếp theo trong hội đồng giám khảo năm nay chính là siêu mẫu Đức Tiến
Người dân sống tại tuyến đường nối giữa Phạm Hùng và Lê Đức Thọ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đang gặp nhiều khó khăn khi cơ sở vật chất nhà ở xuống cấp và ô nhiễm môi trường.
Qua công tác nắm tình hình, lực lượng Công an phát hiện một nhóm đối tượng người ngoại tỉnh đến thuê nhà ở P. Trần Quang Diệu (TP Quy Nhơn, Bình Định) để lưu trú và có dấu hiệu nghi vấn nên tiến hành theo dõi. Sau một thời gian xác minh, thu thập bằng chứng, chiều 21-12, Phòng Cảnh sát hình sự- Công an tỉnh Bình Định phối hợp Công an TP Quy Nhơn tiến hành kiểm tra căn nhà nói trên, phát hiện nhóm đối tượng lưu trú tại đây hoạt động cho vay tiền với lãi suất cao.
Ngày 26/12, Công an TP Quy Nhơn (Bình Định) đã khởi tố bị can 3 đối tượng gồm Hoàng Đức Tiến (SN 1993), Chu Trần Yên (SN 1994), Nguyễn Trường Oai (SN 1998, cùng trú Ba Vì, Hà Nội) để làm rõ hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Phóng viên TTXVN đã đến các hộ gia đình và làm việc với các ngành chức năng, chính quyền địa phương để tìm hiểu về việc Công ty Hoàng Sơn nổ mìn khai thác đá làm ảnh hưởng người dân.
Gần đây, trước dư luận về việc Công ty TNHH Xây dựng và vận tải Hoàng Sơn (Công ty Hoàng Sơn) nổ mìn khai thác đá tại mỏ đá vôi xóm Đèo làm ảnh hưởng đến đời sống, tài sản của những hộ dân sinh sống tại thôn Hồng Tiến và thôn Thượng Ấm, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, phóng viên Báo Nhân Dân đã đến các hộ gia đình và làm việc với các ngành chức năng, chính quyền địa phương để tìm hiểu thực tế.
Đến nay, toàn tỉnh có 39 dự án công nghiệp đầu tư tại các khu, cụm công nghiệp. Nhiều dự án công nghiệp lớn, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, đã có dự án nộp 100 tỷ đồng ngân sách Nhà nước/năm.
Theo quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngành công nghiệp và sản phẩm công nghiệp được cơ cấu lại theo hướng giảm tỷ trọng ngành công nghiệp khai khoáng, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chế tạo; giảm dần chế biến thô, tăng chế biến tinh các sản phẩm. Trong đó, tỉnh xác định ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, có dư địa tăng trưởng.
Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2022 cho biết, trâu số 15 có biểu hiện bất thường khi thi đấu nhưng khẳng định không phải do tiêm chất kích thích. Trâu này dù thắng trận nhưng không được tiếp tục tham gia lễ hội.
Trâu số 07 bị đối thủ húc gãy sừng phải bỏ chạy ra cửa là pha đấu kịch tính và bất ngờ nhất tại lễ hội chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), sáng 4/9.
Ngày 4/9 (tức 9/8 âm lịch), Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - được tổ chức tại Đồ Sơn (Hải Phòng). Không phụ lòng mong mỏi của du khách thập phương, các 'ông trâu' đã mang tới những trận đấu mãn nhãn.
Năm 2022, tỉnh đề ra mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp đạt 17.500 tỷ đồng. Để đạt được mục tiêu này, ngoài việc tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà máy hoạt động ổn định, các cấp, ngành đang nỗ lực tháo gỡ khó khăn đẩy mạnh triển khai các dự án trên địa bàn tỉnh nhằm gia tăng sản lượng và đóng góp thêm các sản phẩm công nghiệp mới.
Đón làn sóng đầu tư mới sau đại dịch Covid-19, tỉnh ta đã chuẩn bị mọi điều kiện để kiến tạo động lực và không gian phát triển, đảm bảo môi trường thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư chiến lược.
Phát biểu tại phiên họp thường kỳ UBND tỉnh tháng 6 vừa qua, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2022 của tỉnh đạt 8,08%, đứng tốp 3 trong 11 tỉnh miền núi phía Bắc, đứng thứ 20 trong 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Đây là sự bứt phá mạnh mẽ trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn do tác động xấu từ đại dịch, xung đột trên thế giới và giá cả leo thang.
Mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng ngay từ đầu năm, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tập trung nguồn lực, tăng tốc sản xuất bảo đảm cho nhiều đơn hàng vừa ký đúng tiến độ. Nhiều doanh nghiệp tại các cụm, khu công nghiệp có giá trị sản xuất, xuất khẩu tăng cao, đây là tín hiệu khả quan để ngành công nghiệp hoàn thành kế hoạch năm 2022.
Quy hoạch, phát triển các khu, cụm công nghiệp đã và đang khai thác được tối đa tiềm năng, lợi thế về tài nguyên, nguồn lao động, tạo cú huých trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp của tỉnh. Đây cũng được coi là 'thỏi nam châm'' để hút dòng vốn đầu tư vào tỉnh.
Ngay sau Tết cổ truyền, các nhà đầu tư đã khởi động ngay các dự án công nghiệp trọng điểm và đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa các dự án vào sản xuất. Các dự án này là kỳ vọng để đạt được giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt trên 18.400 tỷ đồng năm 2022, tăng 16% so với năm 2021, bảo đảm tăng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nhiệm kỳ.
Năm 2021, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề đến mọi mặt của đời sống xã hội, nhiều hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ. Vượt lên tất cả, nhiều doanh nghiệp đã chủ động, sáng tạo, thích ứng với tình hình mới, chèo lái con thuyền vươn khơi, đưa sản phẩm Tuyên Quang chinh phục khắp thị trường trong và ngoài nước.
Chỉ còn chưa đầy tháng nữa là kết thúc năm 2021. Tuyên Quang, cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, nỗ lực khắc phục những khó khăn đã lường trước do dịch bệnh Covid-19, cán đích mục tiêu năm.
Quy hoạch, phát triển cụm công nghiệp, các địa phương đã khai thác được tối đa tiềm năng lợi thế về tài nguyên, nguồn lao động, góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp của tỉnh.
Vượt qua những khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của tỉnh đã nhanh chóng tổ chức sản xuất với những quy định chặt chẽ, bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch, lấy lại đà tăng trưởng, cũng như đón đầu cơ hội mới trong những tháng cuối của năm 2021.
Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Hà Giang cho biết vừa tổ chức phiên họp định kỳ em xét, thi hành kỷ luật đối với 1 tổ chức Đảng, 11 đảng viên có vi phạm.
Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và những biến động của thị trường thế giới nhưng công nghiệp của tỉnh vẫn có bước phát triển, giá trị sản xuất đạt trên 18 nghìn tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch đề ra. Kết quả này khẳng định sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của cấp ủy, chính quyền tỉnh trong việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, bảo đảm ổn định việc làm và thu nhập cho người lao động.
Ông Hoàng Gia Long, dân tộc Tày, sinh năm 1968, Giám đốc Sở Giao thông vận tải đã được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Giang khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021 với 100% số phiếu.
Chiều ngày 7/12, tại kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Hà Giang khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021, ông Hoàng Gia Long, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Sở Giao thông vận tải đã được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021 với 100% số phiếu.
Trong 5 năm qua, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp thu hút các dự án phát triển công nghiệp, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 14.313 tỷ đồng; hình thành các khu, cụm công nghiệp với nhiều dự án lớn. Đây là tiền đề quan trọng để tỉnh thực hiện mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân trong 5 năm tới đạt 14%.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 tái phát ở một số tỉnh, thành phố, phương châm vừa chống dịch vừa đẩy mạnh sản xuất kinh doanh tiếp tục được các ngành chức năng, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm túc, bảo đảm hoàn thành mục tiêu sản xuất công nghiệp năm 2020.
Từ năm 2008 đến nay, trên địa bàn thôn Hiệp Lộc, xã Hiệp Thuận (huyện Phúc Thọ) đã phát sinh gần 90 công trình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp. Gần đây, một số hộ dân lại có hành vi xây dựng, cơi nới thêm, sử dụng công trình vi phạm vào mục đích kinh doanh...