Thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp

Đến nay, toàn tỉnh có 39 dự án công nghiệp đầu tư tại các khu, cụm công nghiệp. Nhiều dự án công nghiệp lớn, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, đã có dự án nộp 100 tỷ đồng ngân sách Nhà nước/năm.

Chú trọng phát triển ngành công nghiệp có thế mạnh

Theo quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngành công nghiệp và sản phẩm công nghiệp được cơ cấu lại theo hướng giảm tỷ trọng ngành công nghiệp khai khoáng, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chế tạo; giảm dần chế biến thô, tăng chế biến tinh các sản phẩm. Trong đó, tỉnh xác định ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, có dư địa tăng trưởng.

Đồ Sơn lên tiếng về nghi vấn trâu chọi tiêm chất kích thích

Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2022 cho biết, trâu số 15 có biểu hiện bất thường khi thi đấu nhưng khẳng định không phải do tiêm chất kích thích. Trâu này dù thắng trận nhưng không được tiếp tục tham gia lễ hội.

Trâu bị đối thủ húc gãy sừng trên sân vận động Đồ Sơn

Trâu số 07 bị đối thủ húc gãy sừng phải bỏ chạy ra cửa là pha đấu kịch tính và bất ngờ nhất tại lễ hội chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), sáng 4/9.

Hải Phòng: 16 'ông trâu' tranh tài tại Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

Ngày 4/9 (tức 9/8 âm lịch), Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - được tổ chức tại Đồ Sơn (Hải Phòng). Không phụ lòng mong mỏi của du khách thập phương, các 'ông trâu' đã mang tới những trận đấu mãn nhãn.

Đẩy mạnh xây dựng các dự án công nghiệp

Năm 2022, tỉnh đề ra mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp đạt 17.500 tỷ đồng. Để đạt được mục tiêu này, ngoài việc tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà máy hoạt động ổn định, các cấp, ngành đang nỗ lực tháo gỡ khó khăn đẩy mạnh triển khai các dự án trên địa bàn tỉnh nhằm gia tăng sản lượng và đóng góp thêm các sản phẩm công nghiệp mới.

Đón làn sóng đầu tư mới

Đón làn sóng đầu tư mới sau đại dịch Covid-19, tỉnh ta đã chuẩn bị mọi điều kiện để kiến tạo động lực và không gian phát triển, đảm bảo môi trường thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư chiến lược.

Bức tranh kinh tế: Những gam màu tươi sáng

Phát biểu tại phiên họp thường kỳ UBND tỉnh tháng 6 vừa qua, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2022 của tỉnh đạt 8,08%, đứng tốp 3 trong 11 tỉnh miền núi phía Bắc, đứng thứ 20 trong 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Đây là sự bứt phá mạnh mẽ trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn do tác động xấu từ đại dịch, xung đột trên thế giới và giá cả leo thang.

Nỗ lực tăng giá trị sản xuất công nghiệp

Mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng ngay từ đầu năm, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tập trung nguồn lực, tăng tốc sản xuất bảo đảm cho nhiều đơn hàng vừa ký đúng tiến độ. Nhiều doanh nghiệp tại các cụm, khu công nghiệp có giá trị sản xuất, xuất khẩu tăng cao, đây là tín hiệu khả quan để ngành công nghiệp hoàn thành kế hoạch năm 2022.

Tạo sức hút đầu tư

Quy hoạch, phát triển các khu, cụm công nghiệp đã và đang khai thác được tối đa tiềm năng, lợi thế về tài nguyên, nguồn lao động, tạo cú huých trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp của tỉnh. Đây cũng được coi là 'thỏi nam châm'' để hút dòng vốn đầu tư vào tỉnh.

Khởi động các dự án công nghiệp mới

Ngay sau Tết cổ truyền, các nhà đầu tư đã khởi động ngay các dự án công nghiệp trọng điểm và đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa các dự án vào sản xuất. Các dự án này là kỳ vọng để đạt được giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt trên 18.400 tỷ đồng năm 2022, tăng 16% so với năm 2021, bảo đảm tăng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nhiệm kỳ.

Vượt khó vươn khơi

Năm 2021, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề đến mọi mặt của đời sống xã hội, nhiều hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ. Vượt lên tất cả, nhiều doanh nghiệp đã chủ động, sáng tạo, thích ứng với tình hình mới, chèo lái con thuyền vươn khơi, đưa sản phẩm Tuyên Quang chinh phục khắp thị trường trong và ngoài nước.

Tăng tốc về đích

Chỉ còn chưa đầy tháng nữa là kết thúc năm 2021. Tuyên Quang, cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, nỗ lực khắc phục những khó khăn đã lường trước do dịch bệnh Covid-19, cán đích mục tiêu năm.

Phát triển cụm công nghiệp: Phát huy tiềm năng lợi thế của địa phương

Quy hoạch, phát triển cụm công nghiệp, các địa phương đã khai thác được tối đa tiềm năng lợi thế về tài nguyên, nguồn lao động, góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp của tỉnh.

Tăng tốc sản xuất công nghiệp

Vượt qua những khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của tỉnh đã nhanh chóng tổ chức sản xuất với những quy định chặt chẽ, bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch, lấy lại đà tăng trưởng, cũng như đón đầu cơ hội mới trong những tháng cuối của năm 2021.

Hà Giang: Kỷ luật hàng loạt cán bộ, đảng viên sai phạm

Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Hà Giang cho biết vừa tổ chức phiên họp định kỳ em xét, thi hành kỷ luật đối với 1 tổ chức Đảng, 11 đảng viên có vi phạm.

Công nghiệp nỗ lực vượt khó

Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và những biến động của thị trường thế giới nhưng công nghiệp của tỉnh vẫn có bước phát triển, giá trị sản xuất đạt trên 18 nghìn tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch đề ra. Kết quả này khẳng định sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của cấp ủy, chính quyền tỉnh trong việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, bảo đảm ổn định việc làm và thu nhập cho người lao động.

Ông Hoàng Gia Long đảm nhận chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang

Ông Hoàng Gia Long, dân tộc Tày, sinh năm 1968, Giám đốc Sở Giao thông vận tải đã được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Giang khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021 với 100% số phiếu.

Giám đốc Sở GTVT được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang

Chiều ngày 7/12, tại kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Hà Giang khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021, ông Hoàng Gia Long, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Sở Giao thông vận tải đã được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021 với 100% số phiếu.

Giải pháp thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp

Trong 5 năm qua, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp thu hút các dự án phát triển công nghiệp, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 14.313 tỷ đồng; hình thành các khu, cụm công nghiệp với nhiều dự án lớn. Đây là tiền đề quan trọng để tỉnh thực hiện mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân trong 5 năm tới đạt 14%.

Ứng phó với dịch bệnh Covid-19, đẩy mạnh phát triển công nghiệp

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 tái phát ở một số tỉnh, thành phố, phương châm vừa chống dịch vừa đẩy mạnh sản xuất kinh doanh tiếp tục được các ngành chức năng, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm túc, bảo đảm hoàn thành mục tiêu sản xuất công nghiệp năm 2020.

Vi phạm trật tự xây dựng tại xã Hiệp Thuận (huyện Phúc Thọ): Cần sớm giải quyết dứt điểm

Từ năm 2008 đến nay, trên địa bàn thôn Hiệp Lộc, xã Hiệp Thuận (huyện Phúc Thọ) đã phát sinh gần 90 công trình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp. Gần đây, một số hộ dân lại có hành vi xây dựng, cơi nới thêm, sử dụng công trình vi phạm vào mục đích kinh doanh...

Bài cuối: Đẩy mạnh các dự án công nghiệp mới

Nhiều dự án công nghiệp trọng điểm của tỉnh về điện sản xuất, da giày đang được đẩy nhanh tiến độ và được kỳ vọng sẽ đóng góp không nhỏ vào giá trị sản xuất công nghiệp của cả nhiệm kỳ và giai đoạn tiếp theo. Xuất phát từ yêu cầu đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã thành lập các đoàn công tác kiểm tra, đôn đốc các chủ đầu tư, đơn vị thi công và các địa phương đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án, bảo đảm hoàn thành đúng kế hoạch đã đề ra.

Giám đốc Sở GD&ĐT Sơn La 'cáo bệnh', chưa làm việc với đoàn kiểm tra Trung ương

Giadinh - Ông Hoàng Tiến Đức, Giám đốc Sở GD&ĐT Sơn La không dự cuộc làm việc với đoàn công tác Ủy ban Kiểm tra Trung ương vì 'đang điều trị ở Hà Nội'.

Giám đốc Sở GD&ĐT Sơn La 'cáo bệnh', chưa làm việc với đoàn kiểm tra Trung ương

Ông Hoàng Tiến Đức, Giám đốc Sở GD&ĐT Sơn La không dự cuộc làm việc với đoàn công tác của Ủy ban Kiểm tra Trung ương hôm 27/6, vì 'đang bị ốm và đang điều trị ở Hà Nội'.

Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La đang điều trị tại Hà Nội

Ông Hoàng Tiến Đức, Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La, đang điều trị tại Hà Nội nên chưa làm việc với đoàn công tác của Ủy ban kiểm tra Trung ương (UBKTTƯ) ngày 27/6.

Hủy quyết định nghỉ hưu của giám đốc Sở Giáo dục Sơn La

Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La đã thu hồi và hủy bỏ quyết định nghỉ hưu với ông Hoàng Tiến Đức, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh này.

Trước kỳ thi THPT, Sơn La điều bí thư huyện phụ trách Sở GD&ĐT

Tỉnh Sơn La vừa bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng, Bí thư Huyện ủy Vân Hồ, giữ chức Phó giám đốc phụ trách Sở GD&ĐT, thay ông Hoàng Tiến Đức.

Trước kỳ thi THPT, Sơn La điều 1 bí thư huyện làm sếp phụ trách Sở GD-ĐT

Tỉnh Sơn La vừa bổ nhiệm PGS-TS Nguyễn Huy Hoàng, Bí thư Huyện ủy Vân Hồ, giữ chức Phó Giám đốc phụ trách Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La thay ông Hoàng Tiến Đức

Bí thư Huyện ủy về phụ trách Sở GD-ĐT Sơn La sau 'cơn bão' gian lận thi cử

Sáng 24/6, tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc bổ nhiệm, phân công Phó Giám đốc phụ trách Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh.

Một ngày trước kỳ thi: Sơn La bổ nhiệm Phó Giám đốc phụ trách Sở Giáo dục

Sáng 24/6, tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc bổ nhiệm, phân công Phó Giám đốc phụ trách Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh.

Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La bị cách tất cả các chức vụ trong Đảng

Do để xảy ra vi phạm nghiêm trọng trong kỳ thi THPT Quốc gia, ông Hoàng Đức Tiến, Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La vừa bị Ban Bí thư thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng.