Theo Chỉ thị số 20 của Thủ tướng Chính phủ, từ ngày 1/7/2026, Hà Nội sẽ cấm mô tô, xe máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong khu vực vành đai 1.
Trên cương vị Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU), Đan Mạch công bố những mục tiêu ưu tiên trong nhiệm kỳ sáu tháng cuối năm 2025, tập trung tăng cường an ninh, chuyển đổi xanh và nâng cao khả năng cạnh tranh kinh tế của EU.
Theo phóng viên TTXVN tại Israel, một loại vật liệu xây dựng đột phá đang được phát triển tại Viện Công nghệ Israel (Technion) sử dụng vi sinh vật thay vì xi măng để kết dính các hạt cát, đồng thời hấp thụ khí CO₂ trong không khí, yếu tố góp phần lớn vào hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Xe máy và mô-tô là phương tiện giao thông chủ yếu tại Việt Nam. Hệ lụy về môi trường của dòng xe này đã và đang thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, các chuyên gia và người dân. Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến góp ý dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về giới hạn mức tiêu thụ nhiên liệu đối với mô-tô, xe máy...
Hiệp hội Chế biến Gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA) (TP.HCM) đã tổ chức thành công chương trình tham quan nhà máy và hội thảo chuyên đề môi trường, mở ra một diễn đàn thiết thực để cùng nhìn nhận, trao đổi và hành động vì một tương lai xanh.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố mục tiêu giảm 90% lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2040 so với mức năm 1990, gửi đi thông điệp mạnh mẽ về vai trò dẫn đầu của Liên minh châu Âu (EU) trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Tên lửa H2A thứ 50 và cũng là tên lửa cuối cùng loại này của Nhật Bản đã đưa thành công vệ tinh quan trắc khí gây hiệu ứng nhà kính lên quỹ đạo.
Tên lửa H2A được phóng đi thành công từ đảo Tanegashima thuộc tỉnh Kagoshima (Nhật Bản) vào lúc 1h33 sáng 29/6 theo giờ địa phương, trong lần phóng thứ 50 và cũng là lần cuối cùng.
Rạng sáng 29/6, Nhật Bản đã đưa thành công lên quỹ đạo thêm 1 vệ tinh quan trắc Trái Đất nữa, góp phần hoàn thiện hệ thống vệ tinh nhân tạo do nước này sở hữu trên không gian.
Việt Nam đang đẩy mạnh xây dựng Chương trình Hành động Quốc gia về Làm mát (NCAP) với mục tiêu phát triển các giải pháp làm mát bền vững, giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng với điều kiện thời tiết ngày càng khắc nghiệt.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã công bố một phân tích mới về lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính phát sinh từ chuỗi cung ứng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu.
Nhiều vật dụng trang trí bằng pha lê, thủy tinh, chai nước, bật lửa, đồ uống có ga, nước hoa... hay được chủ xe để trong ô tô của mình. Tuy nhiên, đây chính là những 'quả bom nổ chậm' khi gặp thời tiết nắng nóng, cần bỏ ra khỏi xe ngay.
Bảo tàng Louvre ở Paris đã buộc phải đóng cửa sau khi nhân viên từ chối tiếp tục làm việc trong điều kiện mà họ gọi là 'không thể chịu đựng được'.
Nhằm giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính và tiến tới nền nông nghiệp bền vững, các nhà khoa học Australia sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tìm ra chất xúc tác tối ưu cho quá trình sản xuất amoniac xanh – một hợp chất thiết yếu trong sản xuất phân bón.
Chống nóng là một phần không thể thiếu trong quá trình xây dựng nhà ở, giúp không gian bên trong luôn mát mẻ, đồng thời gia tăng tuổi thọ công trình.
Mùa hè nắng nóng cộng với mức giá nhiên liệu tăng cao tác động lớn đến hầu bao, khiến nhiều người quan tâm tới việc sử dụng ô tô sao cho tiết kiệm.
Các nhà khoa học vừa xác nhận: nồng độ CO₂ trong khí quyển Trái Đất đã vượt ngưỡng 430 phần triệu (ppm).
Mô hình canh tác lúa theo hệ thống thâm canh cải tiến (SRI) tại Hà Nội cho thấy kết quả tích cực, giúp giảm chi phí, tăng năng suất và góp phần bảo vệ môi trường.
Ngày 5/6, tại xã An Định, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre diễn ra buổi lễ phát động và trồng cây hưởng ứng ngày môi trường thế giới.
Trong một nghiên cứu cách đây 1 thập kỷ, các nhà khoa học đã dự báo về một thế giới tương lai với sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy, phát triển kinh tế đình trệ, hợp tác quốc tế về biến đổi trong nhiều thập kỷ tan vỡ và nhiều thách thức toàn cầu khác. Những cảnh báo này được đưa ra từ trước chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump có những chính sách đi ngược lại với hợp tác toàn cầu về chống biến đổi khí hậu.
Cơ quan Khí tượng Anh cho biết nước này đã ghi nhận mùa Xuân nắng nhất kể từ khi bắt đầu ghi chép các số liệu. Nhiều tuần qua, nhiệt độ luôn cao hơn mức trung bình và thời tiết khô chưa từng thấy đã được ghi nhận ở đất nước nổi tiếng với những ngày mưa kéo dài.
Liên minh châu Âu (EU) đang trên đà đạt mục tiêu cắt giảm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030, nhờ tiến bộ trong việc triển khai các kế hoạch khí hậu quốc gia.
Nghiên cứu, phát triển các loại nhiên liệu tổng hợp mới, có nguồn gốc sinh học được Nhật Bản xác định là bước đi đầy hứa hẹn, góp phần vào việc 'xanh hóa' ngành năng lượng. Quá trình này đang được Tokyo thúc đẩy mạnh mẽ với những mục tiêu đầy tham vọng.
Nhiều vật dụng trang trí bằng pha lê, thủy tinh, chai nước, bật lửa, đồ uống có ga, nước hoa,... hay được chủ xe để trong ô tô của mình. Tuy nhiên, đây chính là những 'quả bom nổ chậm' khi gặp thời tiết nắng nóng, cần bỏ ra khỏi xe ngay.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 131/KH-UBND về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải đến năm 2030.
Ngày 16/5, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng tổ chức hội thảo khoa học về 'Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp giảm phát thải khí nhà kính và hướng đến Net Zero'.
FIFA công nhận footshal từ miền bắc Iran trong gia đình bóng đá của mình?
Khi biến đổi khí hậu trở thành thách thức toàn cầu, điều hòa khí hậu đang mở ra cơ hội để con người chủ động thích ứng, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Với nỗ lực nhằm tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ môi trường, một doanh nghiệp của Nhật Bản đã thành công trong việc chế tạo một loại nhiên liệu hàng không mới và đã bắt đầu đưa vào sử dụng.
'Không đủ năng lượng thì không thể phát triển trí tuệ nhân tạo'. Đó là lời khẳng định của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA). Trí tuệ nhân tạo (AI) đã mở ra kỷ nguyên công nghệ mới, song cũng đặt ra một bài toán khó cho ngành năng lượng toàn cầu.
Tuyến đường Hoàng Sa - Trường Sa thuộc huyện Đông Anh được thiết kế đồng bộ và hiện đại. Đây là trục giao thông huyết mạch kết nối giữa Hà Nội với các tỉnh phía Đông Bắc.
Việc nâng cấp smartphone mỗi năm đã trở thành thói quen của nhiều người, dù phần lớn thiết bị cũ vẫn hoạt động tốt. Nhưng ít ai biết rằng, hành vi này đang góp phần đẩy nhanh biến đổi khí hậu toàn cầu.
Năm 2025, hạn ngạch nhập khẩu các chất chất gây suy giảm tầng ô dôn HCFC vào Việt Nam giảm mạnh còn 1.300 tấn, chỉ bằng 50% so với năm 2024.
Hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC gây suy giảm tầng ozone vào Việt Nam năm 2025 giảm mạnh còn 1.300 tấn, chỉ bằng một nửa so với năm 2024 (hạn ngạch nhập khẩu các chất chất HCFC là 2.600).
Katy Perry trở thành tâm điểm chú ý của dư luận toàn cầu khi thực hiện chuyến bay vào không gian kéo dài 11 phút.
Các khu công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước; góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội và tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.
Sau nhiều năm thúc đẩy đàm phán căng thẳng, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) đã đạt bước tiến quan trọng hướng tới thiết lập khuôn khổ ràng buộc pháp lý về giảm phát thải khí nhà kính từ tàu biển trên toàn cầu, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Thỏa thuận đạt được tại cuộc họp ngày 11/4 của Ủy ban Bảo vệ môi trường hàng hải thuộc IMO.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký một sắc lệnh hành pháp, yêu cầu Bộ Tư pháp khởi kiện các bang đã đưa ra mức phạt đối với các công ty nhiên liệu hóa thạch vì lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Năm 2024 là năm đầu tiên nhiệt độ trung bình toàn cầu vượt quá 1,5°C so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Do đó, việc thích ứng với biến đổi khí hậu là rất quan trọng với các nước ASEAN.
Một phát hiện chấn động từ các nhà khoa học Mỹ có thể hé lộ cái nhìn về tương lai của hệ Mặt Trời sau 5 tỷ năm nữa.
Theo báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thế giới của Liên Hợp Quốc, nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2024 cao hơn 1,55 độ C so với mức nhiệt ghi nhận trong thời kỳ tiền Cách mạng Công nghiệp (1850-1900) và vượt qua mức tăng kỷ lục của năm 2023.