Khi chuyển đổi số bùng nổ mạnh mẽ, nhu cầu quản lý tài chính cá nhân gia tăng tại Việt Nam, ứng dụng TOPI khẳng định vị thế dẫn đầu khi được vinh danh tại giải thưởng lớn của ngành công nghệ và tài chính: Giải thưởng Sao Khuê 2025 cho mục 'Fintech'.
TOPI vinh dự nhận giải Sao Khuê 2025 cho hạng mục 'Fintech' - Được bình chọn là sản phẩm xuất sắc, ứng dụng đầu tư và quản lý tài chính cá nhân hiệu quả.
Ngày 19/4, 6 sản phẩm, dịch vụ trong hệ sinh thái số mảng viễn thông của FPT được vinh danh tại lễ công bố và trao giải thưởng Sao Khuê 2025 do VINASA tổ chức.
Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) vừa tổ chức Lễ Vinh danh và Trao Giải thưởng Sao Khuê 2025 dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Giải pháp chuyển văn bản thành giọng nói Vbee AIVoice đã được trao Giải thưởng Sao Khuê 2025 với xếp hạng 5 sao ở hạng mục 'Chính phủ, Chính quyền và Dịch vụ công'.
Sacombank đón nhận Giải thưởng Sao Khuê 2025 do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức, với danh hiệu Xếp hạng 5 sao dành cho Ứng dụng Sacombank Pay, thuộc lĩnh vực Ngân hàng số. Đây là năm thứ 5 liên tiếp Sacombank nhận giải thưởng danh giá này, tiếp tục khẳng định năng lực sáng tạo, chất lượng dịch vụ vượt trội và vị thế tiên phong trong chuyển đổi số.
Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) là trường đại học duy nhất chiến thắng ở hai hạng mục giải thưởng Sao Khuê 2025.
Chương trình IOE do Công ty VTC Online phát triển đã được vinh danh ở lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo tại Lễ vinh danh và trao Giải thưởng Sao Khuê 2025.
MoMo lần thứ 3 liên tiếp được vinh danh Top 10 Sao Khuê 2025, minh chứng cho vị thế tiên phong của nền tảng fintech này trong hành trình số hóa tài chính tại Việt Nam.
Ngày 19/4, Giải thưởng Sao Khuê 2025, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ, đã vinh danh 198 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp số xuất sắc, thể hiện sự đổi mới không ngừng và khả năng sáng tạo đột phá của các doanh nghiệp công nghệ trong nước…
Lễ vinh danh và trao giải thưởng Sao Khuê 2025 cho 198 nền tảng, giải pháp số vừa được Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam (Vinasa) tổ chức ngày 19/4 tại Hà Nội.
Với những sản phẩm, dịch vụ, giải pháp số xuất sắc trải rộng 9 nhóm lĩnh vực, Sao Khuê 2025 đã góp phần minh chứng cho sự bứt phá của ngành CNTT Việt Nam, đồng hành cùng mục tiêu đưa kinh tế số đạt 20% GDP năm 2025.
Với 198 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp số xuất sắc trải rộng 9 nhóm lĩnh vực, Sao Khuê 2025 đã góp phần minh chứng cho sự bứt phá của ngành công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam.
Sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI) mang lại nhiều lợi ích cho xã hội nhưng cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết là: AI phải được ứng dụng sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức của con người, tránh những tác động tiêu cực đến cá nhân và cộng đồng.
ĐBQH cho rằng việc thu hút nhân lực, nhất là tài năng công nghệ số đòi hỏi cạnh tranh quốc tế rất cao, trong khi để thu hút được nhân tài quốc tế và tránh việc 'chảy máu chất xám' cần có các chính sách ưu đãi vượt trội, đặc thù.
Trí tuệ nhân tạo (AI) không còn là xu hướng mà đã trở thành yếu tố cốt lõi quyết định hiệu suất của doanh nghiệp. Trong kỷ nguyên AI, chỉ những doanh nghiệp sẵn sàng đổi mới và thích nghi mới có thể bứt phá và dẫn đầu thị trường.
Ngày 11/3, Công ty Cổ phần MISA (MISA) phối hợp Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội và một số đơn vị hữu quan tổ chức hội thảo 'Quản trị doanh nghiệp trong kỷ nguyên AI: Nâng cao hiệu suất với AI và dữ liệu thông minh'.
Nếu không hành động quyết liệt ngay từ bây giờ, các DN Việt Nam không chỉ tụt hậu mà còn có nguy cơ bị đào thải khỏi cuộc chơi đầy cạnh tranh này.
Trong kỷ nguyên AI, nếu doanh nghiệp không có những động thái quyết liệt ngay từ đầu thì sẽ không chỉ bị bỏ lại phía sau mà còn có nguy cơ bị đào thải khỏi cuộc chơi.
ESG và chuyển đổi số sẽ là hai chiến lược cộng hợp để phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Theo chuyên gia, nếu ESG tạo ra lực kéo thì chuyển đổi số tạo ra lực đẩy...
Theo Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), sản phẩm bản đồ VINASA Tech Map sẽ giúp định vị các doanh nghiệp trên bản đồ công nghệ số Việt Nam.
VINASA đang xây dựng bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam nhằm cung cấp dữ liệu toàn diện về hệ sinh thái doanh nghiệp phân loại theo lĩnh vực, quy mô, năng lực đổi mới và tiềm năng phát triển.
Ngành công nghiệp ICT Việt Nam được kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng mạnh, hướng tới mục tiêu đạt 4.320.000 tỷ đồng doanh thu vào năm 2025…
Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, trong đó đổi mới sáng tạo là chìa khóa để tạo ra sự khác biệt. Việc ra mắt bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam không chỉ giúp doanh nghiệp định vị được năng lực của mình mà còn tạo nền tảng để mở rộng hợp tác, thu hút đầu tư và tiếp cận các thị trường mới.
'Bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam' vừa được Vinasa công bố xây dựng được kỳ vọng là công cụ giúp định vị doanh nghiệp (DN) Việt trên thị trường, từ đó thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng cơ hội hợp tác trong và ngoài nước.
Hôm nay (27/2), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ Thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức buổi họp báo công bố Chương trình Top 10 và Bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2025...
Ngày 27/2, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) công bố Chương trình TOP 10 và 'Bản đồ Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam 2025' với nhiều đổi mới quan trọng.
Lần đầu tiên triển khai chương trình Bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, sẽ cung cấp dữ liệu toàn diện về hệ sinh thái doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
'Bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam' vừa được VINASA công bố xây dựng. Đây sẽ là công cụ giúp định vị doanh nghiệp Việt trên thị trường, từ đó thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng cơ hội hợp tác trong và ngoài nước.
Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) xây dựng bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Hôm nay (27/2), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức buổi họp báo Công bố Chương trình TOP 10 & Bản đồ Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam 2025 với nhiều đổi mới.
Từ năm 2025, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) cho biết sẽ áp dụng phương pháp luận VINASA Tech Map giúp định vị các doanh nghiệp trên 'bản đồ' Công nghệ số.
Việc ra mắt Bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam không chỉ giúp doanh nghiệp định vị được năng lực của mình mà còn tạo nền tảng để mở rộng hợp tác, thu hút đầu tư và tiếp cận các thị trường mới. Đây cũng là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam khẳng định dấu ấn trên bản đồ công nghệ toàn cầu.
Cơ quan Xúc tiến Đổi mới Sản xuất Thông minh Hàn Quốc (KOSMO) vừa giới thiệu dự án ODA nhà máy thông minh, thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cùng các cơ quan quản lý.
Cơ quan Xúc tiến Đổi mới Sản xuất Thông minh Hàn Quốc (KOSMO), trực thuộc Viện Xúc tiến Thông tin Công nghệ cho Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ Hàn Quốc (TIPA) tổ chức đoàn công tác sang Việt Nam từ ngày 17/2 đến 22/2 nhằm thúc đẩy tiến độ dự án ODA nhà máy thông minh.
Theo báo cáo 'Chỉ số hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu năm 2024', của StartupBlink, hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam đang trên đà phục hồi mạnh mẽ. Đặc biệt, lần đầu tiên Đà Nẵng góp mặt trong danh sách 1.000 thành phố có hệ sinh thái khởi nghiệp phát triển nhất thế giới, đứng ở vị trí 896.
Nhóm sinh viên Khoa Kỹ thuật và Công nghệ, Đại học Huế vừa thực hiện thành công dự án thiết kế hệ thống thông báo sản xuất ANDON-IoT. Dự án đã đoạt giải Ba Giải thưởng Sáng tạo tương lai - Vietfuture Awards 2024, do VINASA tổ chức thường niên.
Năm 2024, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, Tây Ninh đã đạt được những kết quả toàn diện trên nhiều lĩnh vực, khẳng định vị thế là điểm sáng trong khu vực.
Lần thứ 2 (2 năm liên tiếp) tỉnh Tây Ninh đoạt giải thưởng 'Thành phố thông minh Việt Nam 2024' với hạng mục thành phố điều hành, đô thị thông minh
Nghị quyết số 57-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành ngày 22-12-2024 đã có những định hướng rõ ràng về phát triển khoa học, công nghệ, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo. Báo Hànôịmới tiếp tục ghi nhận ý kiến của chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp công nghệ về cơ chế, chính sách để nghị quyết đi vào cuộc sống.
Ngày 6/1, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) chính thức phát động Giải thưởng Sao Khuê 2025. Theo đó, Ban tổ chức tiếp tục nhiệm vụ tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc, sẵn sàng cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Ngày 6/1, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) chính thức phát động Giải thưởng Sao Khuê 2025. Theo đó, Ban tổ chức tiếp tục nhiệm vụ tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc, sẵn sàng cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Sao Khuê 2025 xét trao giải cho các nền tảng, sản phẩm, giải pháp, dịch vụ số đầu tiên mà doanh nghiệp phát triển, cung cấp vào thị trường, tạo ra cơ hội kinh doanh mới.