Sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI) mang lại nhiều lợi ích cho xã hội nhưng cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết là: AI phải được ứng dụng sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức của con người, tránh những tác động tiêu cực đến cá nhân và cộng đồng.
ĐBQH cho rằng việc thu hút nhân lực, nhất là tài năng công nghệ số đòi hỏi cạnh tranh quốc tế rất cao, trong khi để thu hút được nhân tài quốc tế và tránh việc 'chảy máu chất xám' cần có các chính sách ưu đãi vượt trội, đặc thù.
Trí tuệ nhân tạo (AI) không còn là xu hướng mà đã trở thành yếu tố cốt lõi quyết định hiệu suất của doanh nghiệp. Trong kỷ nguyên AI, chỉ những doanh nghiệp sẵn sàng đổi mới và thích nghi mới có thể bứt phá và dẫn đầu thị trường.
Ngày 11/3, Công ty Cổ phần MISA (MISA) phối hợp Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội và một số đơn vị hữu quan tổ chức hội thảo 'Quản trị doanh nghiệp trong kỷ nguyên AI: Nâng cao hiệu suất với AI và dữ liệu thông minh'.
Nếu không hành động quyết liệt ngay từ bây giờ, các DN Việt Nam không chỉ tụt hậu mà còn có nguy cơ bị đào thải khỏi cuộc chơi đầy cạnh tranh này.
Trong kỷ nguyên AI, nếu doanh nghiệp không có những động thái quyết liệt ngay từ đầu thì sẽ không chỉ bị bỏ lại phía sau mà còn có nguy cơ bị đào thải khỏi cuộc chơi.
ESG và chuyển đổi số sẽ là hai chiến lược cộng hợp để phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Theo chuyên gia, nếu ESG tạo ra lực kéo thì chuyển đổi số tạo ra lực đẩy...
Theo Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), sản phẩm bản đồ VINASA Tech Map sẽ giúp định vị các doanh nghiệp trên bản đồ công nghệ số Việt Nam.
VINASA đang xây dựng bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam nhằm cung cấp dữ liệu toàn diện về hệ sinh thái doanh nghiệp phân loại theo lĩnh vực, quy mô, năng lực đổi mới và tiềm năng phát triển.
Ngành công nghiệp ICT Việt Nam được kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng mạnh, hướng tới mục tiêu đạt 4.320.000 tỷ đồng doanh thu vào năm 2025…
Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, trong đó đổi mới sáng tạo là chìa khóa để tạo ra sự khác biệt. Việc ra mắt bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam không chỉ giúp doanh nghiệp định vị được năng lực của mình mà còn tạo nền tảng để mở rộng hợp tác, thu hút đầu tư và tiếp cận các thị trường mới.
'Bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam' vừa được Vinasa công bố xây dựng được kỳ vọng là công cụ giúp định vị doanh nghiệp (DN) Việt trên thị trường, từ đó thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng cơ hội hợp tác trong và ngoài nước.
Hôm nay (27/2), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ Thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức buổi họp báo công bố Chương trình Top 10 và Bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2025...
Ngày 27/2, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) công bố Chương trình TOP 10 và 'Bản đồ Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam 2025' với nhiều đổi mới quan trọng.
Lần đầu tiên triển khai chương trình Bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, sẽ cung cấp dữ liệu toàn diện về hệ sinh thái doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
'Bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam' vừa được VINASA công bố xây dựng. Đây sẽ là công cụ giúp định vị doanh nghiệp Việt trên thị trường, từ đó thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng cơ hội hợp tác trong và ngoài nước.
Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) xây dựng bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Hôm nay (27/2), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức buổi họp báo Công bố Chương trình TOP 10 & Bản đồ Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam 2025 với nhiều đổi mới.
Từ năm 2025, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) cho biết sẽ áp dụng phương pháp luận VINASA Tech Map giúp định vị các doanh nghiệp trên 'bản đồ' Công nghệ số.
Việc ra mắt Bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam không chỉ giúp doanh nghiệp định vị được năng lực của mình mà còn tạo nền tảng để mở rộng hợp tác, thu hút đầu tư và tiếp cận các thị trường mới. Đây cũng là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam khẳng định dấu ấn trên bản đồ công nghệ toàn cầu.
Cơ quan Xúc tiến Đổi mới Sản xuất Thông minh Hàn Quốc (KOSMO) vừa giới thiệu dự án ODA nhà máy thông minh, thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cùng các cơ quan quản lý.
Cơ quan Xúc tiến Đổi mới Sản xuất Thông minh Hàn Quốc (KOSMO), trực thuộc Viện Xúc tiến Thông tin Công nghệ cho Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ Hàn Quốc (TIPA) tổ chức đoàn công tác sang Việt Nam từ ngày 17/2 đến 22/2 nhằm thúc đẩy tiến độ dự án ODA nhà máy thông minh.
Theo báo cáo 'Chỉ số hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu năm 2024', của StartupBlink, hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam đang trên đà phục hồi mạnh mẽ. Đặc biệt, lần đầu tiên Đà Nẵng góp mặt trong danh sách 1.000 thành phố có hệ sinh thái khởi nghiệp phát triển nhất thế giới, đứng ở vị trí 896.
Nhóm sinh viên Khoa Kỹ thuật và Công nghệ, Đại học Huế vừa thực hiện thành công dự án thiết kế hệ thống thông báo sản xuất ANDON-IoT. Dự án đã đoạt giải Ba Giải thưởng Sáng tạo tương lai - Vietfuture Awards 2024, do VINASA tổ chức thường niên.
Năm 2024, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, Tây Ninh đã đạt được những kết quả toàn diện trên nhiều lĩnh vực, khẳng định vị thế là điểm sáng trong khu vực.
Lần thứ 2 (2 năm liên tiếp) tỉnh Tây Ninh đoạt giải thưởng 'Thành phố thông minh Việt Nam 2024' với hạng mục thành phố điều hành, đô thị thông minh
Nghị quyết số 57-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành ngày 22-12-2024 đã có những định hướng rõ ràng về phát triển khoa học, công nghệ, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo. Báo Hànôịmới tiếp tục ghi nhận ý kiến của chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp công nghệ về cơ chế, chính sách để nghị quyết đi vào cuộc sống.
Ngày 6/1, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) chính thức phát động Giải thưởng Sao Khuê 2025. Theo đó, Ban tổ chức tiếp tục nhiệm vụ tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc, sẵn sàng cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Ngày 6/1, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) chính thức phát động Giải thưởng Sao Khuê 2025. Theo đó, Ban tổ chức tiếp tục nhiệm vụ tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc, sẵn sàng cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Sao Khuê 2025 xét trao giải cho các nền tảng, sản phẩm, giải pháp, dịch vụ số đầu tiên mà doanh nghiệp phát triển, cung cấp vào thị trường, tạo ra cơ hội kinh doanh mới.
Lễ công bố và trao giải thưởng dự kiến được tổ chức vào ngày 19-4-2025 tại Hà Nội. Được tổ chức lần đầu năm 2003, Giải thưởng Sao Khuê đến nay đã tôn vinh 1.715 lượt cá nhân, doanh nghiệp và các sản phẩm công nghệ thông tin - truyền thông xuất sắc.
Ngày 6/1, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) chính thức phát động Giải thưởng Sao Khuê 2025. Theo đó, ban tổ chức tiếp tục nhiệm vụ tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc, sẵn sàng cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc...
Sao Khuê được xem là một trong những giải thưởng lâu đời và uy tín nhất của ngành công nghệ thông tin Việt Nam do VINASA tổ chức.
Với 9 hạng mục lớn, giải thưởng Sao Khuê 2025 sẽ tiếp tục tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc, sẵn sàng cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam (Vinasa) vừa chính thức phát động Giải thưởng Sao Khuê 2025. Đây là một trong những giải thưởng uy tín của ngành CNTT Việt Nam.
Sao Khuê là một trong những giải thưởng lâu đời và uy tín nhất của ngành Công nghệ thông tin Việt Nam do VINASA tổ chức thường niên dưới sự bảo trợ của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Sáng 6/1/2025, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) chính thức phát động Giải thưởng Sao Khuê 2025.
Giải thưởng Sao Khuê đã vinh danh và giới thiệu những nền tảng, dịch vụ, giải pháp công nghệ số xuất sắc giới thiệu đến cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân.
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp số Việt Nam đã chuyển từ lắp ráp, gia công sang xây dựng, phát triển các sản phẩm mang thương hiệu Việt có giá trị cao, để lại dấu ấn sâu sắc trên bản đồ công nghệ thế giới.
Đây là nhấn mạnh của TS. Nguyễn Nhật Quang - Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), Viện trưởng Viện Khoa học công nghệ VINASA tại Lớp bồi dưỡng về chuyển đổi số do Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán tổ chức, sáng 17/12.
Việc công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) lần đầu tiên được sử dụng để xử lý các câu hỏi trong chương trình 'Giao lưu trực tuyến' với người dân vào ngày 19/12 tới của Tổng thống Nga Vladimir Putin, đã chứng minh rằng khai thác tiềm năng và sức mạnh của AI trong mọi lĩnh vực đang trở thành xu hướng chủ đạo trên thế giới.
Chỉ có khoảng 30% nhân lực công nghệ thông tin (CNTT) sau khi tốt nghiệp đáp ứng được ngay yêu cầu doanh nghiệp, còn lại phải thông qua quá trình đào tạo, các khóa học để rèn giũa các kỹ năng thực hành trước khi tham gia vào dự án thực tế.
Công nghệ Thông tin (CNTT) đang là ngành học tăng trưởng nóng trong giáo dục đại học (ĐH) thời gian qua. Tuy nhiên, khảo sát gần đây chỉ ra, 70% sinh viên ngành CNTT tốt nghiệp thiếu kĩ năng thực hành.
Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển nhanh chóng, Việt Nam đã thực hiện một bước đi quan trọng nhằm đảm bảo rằng sự phát triển AI được định hướng bởi các giá trị đạo đức và trách nhiệm xã hội.
Trong bối cảnh Trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển nhanh chóng, Việt Nam đã thực hiện một bước đi quan trọng nhằm đảm bảo rằng sự phát triển AI được định hướng bởi các giá trị đạo đức và trách nhiệm xã hội.