Ngành dịch vụ logistics Việt Nam cần chiến lược đồng bộ, dài hạn và giải pháp toàn diện để bứt phá trong kỷ nguyên số, nâng cao năng lực cạnh tranh.
VLA đề nghị công bố chuỗi cung ứng và nguồn nguyên liệu của các doanh nghiệp FDI, tránh bị quy kết là 'gia công trá hình'
Hiệp hội Doanh nghiệp Logistics Việt Nam quyết định thành lập Tổ phản ứng nhanh của hiệp hội để xử lý với những biến động trên thị trường.
Trước những thay đổi trong chính sách vận tải trong nước và thương mại quốc tế, ngành Logistics Việt Nam đang đối diện với những thách thức và cơ hội mới. Để tăng cường lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp cần nhanh chóng thích ứng với biến động và đẩy mạnh ứng dụng các giải pháp tối ưu chuỗi cung ứng.
Trong năm 2024, nhiều địa phương tại Việt Nam đã có sự chủ động trong triển khai hoạt động phát triển logistics, nhưng mức độ quan tâm và hiểu biết về logistics còn khác nhau.
Chia sẻ tại cuộc gặp mặt với Thường trực Chính phủ, đại diện doanh nghiệp, hiệp hội bày tỏ quyết tâm nỗ lực, phát triển mạnh mẽ, hiệu quả hơn nữa để cùng nhau xây dựng đất nước tự chủ và hùng cường. Thành công của doanh nhân, doanh nghiệp cũng là thành công của đất nước.
Thứ trưởng Phan Thị Thắng đề nghị Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) nâng cao vai trò một hiệp hội quốc gia, đoàn kết sức mạnh cộng đồng logistics Việt Nam, kết nối với các hiệp hội, doanh nghiệp dịch vụ logistics quốc tế thúc đẩy sự phát triển của ngành dịch vụ logistics Việt Nam bền vững.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc tại một số cảng châu Á và thiếu container rỗng đã có tác động, ảnh hưởng đến hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Để đáp ứng nhu cầu sản lượng hàng hóa dự báo có thể tăng cao trong thời gian tới do xu hướng chuyển dịch hàng hóa từ cảng Singapore về Việt Nam, Cục hàng hải Việt Nam đã chỉ đạo các cảng vụ hàng hải, các doanh nghiệp cảng biển đẩy nhanh tốc độ giải phóng hàng hóa tại cảng, giảm thủ tục hành chính tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tàu, thuyền thông qua cảng biển.
Triển lãm quốc tế logistics Việt Nam năm 2024 sẽ là sự kiện mở rộng thị trường, tăng cường kết nối giao thương cho doanh nghiệp logistics. Đây cũng là hoạt động góp phần thiết lập hệ sinh thái xanh trong lĩnh vực quan trọng này.
Nâng cao chất lượng dịch vụ logistics phục vụ sản xuất, xuất nhập khẩu, giảm chi phí logistics để tạo lợi thế hấp dẫn các nhà đầu tư FDI khi phải chịu thuế tối thiểu toàn cầu.
Cục Đăng kiểm Việt Nam sẽ đề xuất Bộ Giao thông Vận tải cho phép xe dưới 9 chỗ không kinh doanh vận tải (xe gia đình) có thể được áp dụng ngay chu kỳ kiểm định mới mà không cần đưa xe, hoặc đến trung tâm đăng kiểm.
VLA và VATA đã cùng ký văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị hướng giải quyết ách tắc trong kiểm định phương tiện giao thông đường bộ.
Các doanh nghiệp vận tải vừa có đơn thư đến VnEconomy phản ánh bất cập về việc kiểm tra thực tế hàng quá cảnh vận chuyển bằng phương tiện thủy nội địa tại Chi cục Hải quan khu vực I, Cục Hải quan TPHCM...
Trước thực tế giá cước logistics thời gian qua tăng gấp 5 - 7 lần, lợi nhuận rơi vào túi các hãng lớn nước ngoài, Hiệp hội doanh nghiệp logistics cho rằng cần có cơ chế phát triển các thương hiệu vận tải quốc gia và kết nối các hệ sinh thái cảng biển.
Theo ông Đào Trọng Khoa, tỉnh Sơn La cần có trung tâm logistics, hệ thống kho mát, kho lạnh, để sơ chế, chế biến đóng gói hàng hóa nông sản khi xuất khẩu.
Ngày 18-1, Sở Công Thương TP.HCM phối hợp cùng Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức hội thảo 'Giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu nhằm tạo thuận lợi thương mại trong bối cảnh COVID-19'.
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics (VLA) Lê Duy Hiệp cho biết sẽ vận động các doanh nghiệp hưởng ứng chung tay hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản, giảm 10-20% chi phí lưu kho.