Hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam rất cần quản lý tốt, nhưng khâu hoạch định chính sách đối với lĩnh vực này cũng nên cởi mở hơn, tránh tạo ra 'gánh nặng hành chính' không cần thiết đối với doanh nghiệp.
Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2020 vừa được công bố cho thấy, mặc dù thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam phát triển mạnh trong năm 2019 nhưng nhiều sàn không chịu được 'sức ép' này đã buộc phải đóng cửa.
Kết quả tăng trưởng thương mại điện tử (TMĐT) 5 năm tới có thể sẽ vượt kế hoạch. Đó là kỳ vọng của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) trong bối cảnh dịch Covid-19 được xem như chất xúc tác nhanh chóng làm thay đổi mạnh mẽ thói quen mua sắm của người tiêu dùng.
Tại 'Diễn đàn toàn cảnh Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam 2020' với chủ đề 'Tăng tốc sau đại dịch' do Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) tổ chức ngày 25/6 ở TP Hồ Chí Minh, nhiều ý kiến cho rằng, do ảnh hưởng đại dịch COVID-19, hầu hết hoạt động kinh tế, xã hội, thương mại... bị ngưng trệ, nhiều doanh nghiệp (DN) cắt giảm hoạt động sản xuất kinh doanh, thậm chí đóng cửa, giải thể.
Covid-19 thay đổi tư duy kinh doanh của nhiều đơn vị. Thậm chí, mới đây, một chợ đầu mối ở TP.HCM cũng bày tỏ mong muốn chuyển đổi số, trong đó có bán hàng online.
Dịch COVID-19 đã tạo ra nhiều lối đi mới và tiềm năng phát triển cho ngành bán lẻ ở Việt Nam.
Tốc độ tăng trưởng thị trường thương mại điện tử Việt Nam hiện nhanh thứ hai tại Đông Nam Á, chỉ xếp sau Indonesia.
Chương trình Scan mã QR nhận quà may mắn từ NAPAS được phân bổ trong 4 ngày liên tiêp từ ngày 04/12/2019 đến hết ngày 07/12/2019.
Giới thiệu về các cam kết của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đối với ngành Phân phối - Thương mại điện tử (TMĐT) - Logistics Việt Nam trước các DN, bà Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI) đã thốt lên 'đọc không thôi còn khó hiểu nữa là thực thi'…
Một mối quan hệ đôi bên cùng có lợi (win-win) giữa các doanh nghiệp fintech và doanh nghiệp thương mại điện tử nên được xem là tương lai đối với mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt.
Hiện nay, phát triển thương mại điện tử (TMĐT) là xu thế tất yếu. Trong đó, nổi bật là các hoạt động giao dịch qua sàn TMĐT xuyên biên giới.
Các chuyên gia cho rằng kinh doanh trực tuyến đang phát triển mạnh và đem lại nhiều lợi ích cho người dùng. Tuy nhiên, cần sớm hoàn thiện khung pháp lý để hạn chế những rủi ro.
Với khoảng 40 triệu người Việt Nam mua sắm trực tuyến, dung lượng thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt nam đang đứng thứ hai ở Đông Nam Á sau Indonesia.
Kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT) đang là xu hướng được nhiều doanh nghiệp (DN), nhất là DN nhỏ và vừa lựa chọn. Phương thức kinh doanh này còn là cơ hội tốt để đưa sản phẩm xuyên biên giới. Tuy nhiên thực tế có toàn màu hồng?
Sự bùng nổ của internet và các thiết bị điện tử đang tạo ra những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp (DN) của Việt Nam trong việc tiếp cận khách hàng trên toàn thế giới. Thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ hỗ trợ các DN vượt qua các rào cản địa lý để tìm kiếm khách hàng, mà còn giúp giảm bớt chi phí cho các DN. TMĐT đang là xu hướng phát triển tất yếu, cần được các DN Việt Nam chớp lấy để mở rộng hoạt động xuất khẩu (XK), mang lại giá trị kinh tế cao.
Quy mô thị trường thương mại điện tử (TMĐT) của Việt Nam có thể sẽ tăng lên đến 13 tỷ USD vào năm 2020. Là thị trường mới nổi, giàu tiềm năng, nên TMĐT của Việt Nam được coi là mảnh đất màu mỡ để các doanh nghiệp (DN) đầu tư và phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, đi kèm với đó, vấn nạn hàng giả hàng nhái cũng theo đà phát triển ngày càng phức tạp.