Bà Mai Kiều Liên – Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Vinamilk - cho hay thị trường Việt Nam với 1 triệu trẻ em ra đời mỗi năm, nhu cầu sử dụng sữa ngày càng tăng
Một số ý kiến của các chuyên gia băn khoăn về việc có nên áp thuế đặc biệt với đồ uống có đường trong thời điểm hiện tại và những sản phẩm nào được liệt vào danh sách đồ uống có đường.
Tại Dự thảo sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), Bộ Tài chính đề xuất đưa 'đồ uống có đường, thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn' vào đối tượng chịu thuế TTĐB. Tuy nhiên, đề xuất này đang gây nhiều ý kiến trái chiều.
Hội thảo Ứng dụng dinh dưỡng Nhật Bản nâng cao tầm vóc trẻ em Việt Nam đã chia sẻ nhiều thông tin về các dưỡng chất hỗ trợ cải thiện tiêu hóa, giúp trẻ tăng cân chuẩn, góp phần nâng cao tầm vóc.
Ngày 15/3, Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA) phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo ngành đồ uống đóng góp ý kiến về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (Luật Thuế TTĐB) sửa đổi.
Các doanh nghiệp ngành nước giải khát, đồ uống, thực phẩm đang đứng ngồi không yên trước đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với 'đồ uống có đường' mới đây của Bộ Tài chính.Theo tờ trình của Bộ Tài chính, mục đích bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế TTĐB nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng nói chung, giảm tỉ lệ béo phì và bệnh tiểu đường nói riêng. Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp, đề xuất áp thuế TTĐB với đồ uống có đường là thiếu cơ sở khoa học, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây là yếu tố quan trọng để cân nhắc về hiệu quả của chính sách thuế.
Các chuyên gia, doanh nghiệp đồng loạt kiến nghị không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với 'đồ uống có đường, thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn'.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, ngành công nghiệp về sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa được đánh giá là còn rất nhiều tiềm năng phát triển tại Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm có nguồn gốc nguyên liệu 'hoàn toàn tự nhiên'.
Bộ Công thương vừa hoàn thiện dự thảo Thông tư quy định cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam và đang lấy ý kiến các đơn vị liên quan trước khi ban hành.
Người dân Hà Nội xếp hàng đi đổ xăng; Cung ứng xăng dầu miền Trung ổn định; 54 cửa hàng xăng dầu tại TP HCM được cung cấp xăng... là những tin tức nổi bật 24 giờ qua.
Trái với lo lắng đường nội cung không đủ cầu, ông Nguyễn Văn Lộc - Tổng thư ký Hiệp hội Mía đường khẳng định, Việt Nam không thiếu đường!
Năm 2022, có 7 doanh nghiệp được phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 109.000 tấn đường; trong đó, giao 5 doanh nghiệp nhập khẩu đường thô và 2 doanh nghiệp nhập khẩu đường tinh luyện.
Bộ Công Thương vừa tổ chức thành công Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng đường theo phương thức đấu giá năm 2022.
Theo Tổng Cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, việc kiểm tra chất lượng và ghi nhãn đối với hàng hóa được bán trên thương mại điện tử cần được xem xét, nghiên cứu, bổ sung các quy định, chế tài để triển khai.
Giá nhiều loại hàng hóa là nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất liên tục tăng, có loại tăng tới 50% khiến doanh nghiệp như ngồi trên lửa.
Ngành sữa Việt Nam đã có bước phát triển khá vững chắc thời gian qua, triển vọng còn rất lớn khi nền kinh tế hội nhập, tham gia các Hiệp định thương mại tự do.
Triển lãm sẽ diễn ra từ 31.5 – 4.6 tại Cung Văn hóa Hữu Nghị, 91 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, nhân kỷ niệm 'Ngày Sữa thế giới' và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1.6.
Bắt đầu từ ngày 1/4, TP HCM chính thức thu phí hạ tầng cảng biển với mức phí thấp nhất 15.000 đồng/tấn và cao nhất 4,4 triệu đồng/tấn, tùy theo chủng loại hàng hóa và container.
Đại diện Sở Giao thông vận tải TPHCM đã thông tin về mục tiêu sử dụng nguồn tiền và các công trình hạ tầng sẽ được đầu tư sắp tới sau khi thành phố có quyết định chính thức thu phí hạ tầng cảng biển từ ngày 1-4.
Trước đề nghị lùi thời gian thu phí hạ tầng cảng biển của các doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề, Sở Giao thông Vận tải TPHCM cho biết dự kiến vẫn sẽ thu phí từ ngày 1-4 tới đây.
Các doanh nghiệp vẫn tiếp tục kiến nghị dời thời gian thu phí hạ tầng cảng biển tại TP.HCM.
Đầu năm 2022, ngành tái chế giấy trong nước đã đón nhận khoản đầu tư chung trị giá 3,5 triệu euro từ Tetra Pak – nhà cung cấp các giải pháp chế biến và đóng gói thực phẩm đến từ Thụy Điển và Công ty TNHH Giấy và Bao bì Đồng Tiến nhằm nâng cao năng lực dây chuyền tái chế vỏ hộp giấy đựng đồ uống đã qua sử dụng.Ông Phạm Phú Ngọc Trai, Chủ tịch PRO Việt Nam cho biết, đến năm 2030, tất cả bao bì của các thành viên trong Liên minh đưa ra thị trường đều được thu gom và tái chế – Ảnh: VGP/Lê AnhÔng Trần Quang Trung, Chủ tịch Hiệp hội Sữa Việt Nam – Ảnh: VGP/Lê AnhÔng Đặng Văn Sơn, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Giấy Việt Nam – Ảnh: VGP/Lê AnhBà Vũ Thị Quế Anh, Đại diện Hội đồng Quản trị Rừng Thế giới tại Việt Nam – Ảnh: VGP/Lê AnhÔng Phạm Mạnh Hoài, Quản lý Đối tác và Chính sách, Chương trình Giảm nhựa WWF.