Liên tiếp những vụ triệt phá đường dây sản xuất, phân phối sữa giả quy mô lớn thời gian gần đây khiến người tiêu dùng không khỏi hoang mang, lo lắng vì có thể đã lỡ mua, sử dụng phải sản phẩm kém chất lượng. Đáng chú ý, loại sữa bột HIUP, từng được quảng cáo rầm rộ trên mạng xã hội với công dụng hỗ trợ tăng chiều cao đã bị cơ quan công an xác định là hàng giả. Thực trạng này gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự nhiễu loạn của thị trường sữa, đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ từ các cơ quan chức năng và ý thức cảnh giác từ người tiêu dùng.
Người tiêu dùng có thể kiểm tra sữa giả, kém chất lượng bằng cách quan sát kỹ bao bì khi mua hàng hoặc kiểm tra bột sữa ngay tại nhà.
Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng sữa tại Việt Nam ngày càng tăng cao, thị trường sữa đang chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của các thương hiệu sữa ngoại.
Theo Hiệp hội sữa Việt Nam, bốn tháng đầu năm 2025, lượng tiêu thụ sữa tươi cả nước đạt 544.652 lít, với trị giá ước tính 15.237 tỉ đồng.
Những năm qua, Thương hiệu quốc gia được coi là tài sản vô hình có giá trị chiến lược phản ánh năng lực cạnh tranh và vị thế quốc gia trong tiến trình hội nhập.
Sự quyết liệt và kịp thời của các cơ quan chức năng trong việc xử lý các công ty sữa giả gần đây được người tiêu dùng hoan nghênh và ủng hộ. Đồng thời, người tiêu dùng cũng cần nắm bắt các kiến thức và thông tin để an tâm chọn đúng sản phẩm cho trẻ.
Nhiều doanh nghiệp đã sử dụng chứng nhận FDA như một 'bức bình phong' để che đi chất lượng thực sự của sản phẩm.
Ngày 24/4 tại Hà Nội, Công ty Cổ phần sữa VitaDairy Việt Nam được vinh danh là 1 trong 10 Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam 2025.
Bộ Công Thương yêu cầu các sở công thương chỉ đạo chi cục quản lý thị trường giám sát thị trường liên tục, phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường, tập trung hậu kiểm các nhóm sản phẩm nhạy cảm như thực phẩm bổ sung, thực phẩm dinh dưỡng y học, sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ em.
Hiệp hội Sữa Việt Nam cảnh báo việc thông tin sai lệch vụ sữa giả đang gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng toàn ngành.
Liên quan đến đường dây buôn bán sữa giả vừa bị triệt phá, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 40/CĐ-TTg, yêu cầu xử lý nghiêm hành vi sản xuất, phân phối sữa giả gây bức xúc dư luận.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có văn bản đề nghị kiểm tra, xử lý vi phạm quảng cáo sản phẩm thực phẩm bổ sung Nutri Brain IQ.
Liên quan đến vụ triệt phá đường dây sản xuất (SX), buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng cực lớn trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận, luật sư Trương Anh Tú, Chủ tịch TAT Law Firm, chuyên gia hình sự - kinh tế, đã phân tích rõ bản chất pháp lý của vụ việc.
Những ngày qua, vụ việc sản xuất, kinh doanh sữa giả được cơ quan chức năng phát hiện gây xôn xao dư luận. Nhiều người băn khoăn, lo lắng và không khỏi rùng mình khi nghĩ về hậu quả khôn lường có thể xảy ra trước nguy cơ từ sữa bột kém chất lượng, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Hiệp hội sữa Việt Nam mong Bộ Công an và các bộ, ngành liên quan tiếp tục chỉ đạo tăng cường quản lý, thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm, điều tra, phát hiện và triệt phá các đường dây, ổ nhóm sản xuất sữa giả trên toàn quốc.
Hiệp hội Sữa Việt Nam vừa có công văn gửi Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị tăng cường phòng chống các sản phẩm sữa giả. Đồng thời khẳng định, 2 doanh nghiệp sản xuất sữa giả không phải là thành viên của Hiệp hội Sữa Việt Nam.
Hiện nay, các sản phẩm sữa giả chủ yếu được tiêu thụ qua các kênh phân phối trực tuyến như sàn thương mại điện tử, mạng xã hội và livestream. Điều này gây khó khăn lớn cho việc kiểm soát và xử lý của các cơ quan chức năng.
Luật sư cho rằng vụ án sữa giả hội tụ đầy đủ các yếu tố của tội phạm kinh tế đặc biệt nghiêm trọng: Hành vi có tổ chức, kéo dài nhiều năm, hướng vào nhóm người tiêu dùng yếu thế...
Hàng loạt thương hiệu sữa như Cilonmum Colos Baby, các dòng Talacmum, Colos 24h Premium... được quảng cáo cho trẻ em, người già và phụ nữ mang thai, bị phát hiện trong đường dây sản xuất sữa giả quy mô lớn.
Hiệp hội Sữa Việt Nam vừa có công văn gửi Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị tăng cường phòng chống hàng giả là sản phẩm sữa. Đồng thời cho biết, 2 doanh nghiệp sản xuất sữa giả không phải là thành viên của Hiệp hội Sữa Việt Nam.
Hiệp hội Sữa Việt Nam vừa có công văn gửi Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, đề nghị tăng cường phòng chống các sản phẩm sữa giả.
Hiệp hội Sữa Việt Nam khẳng định: Việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng sữa giả có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe người tiêu dùng, đặc biệt là trẻ em, phụ nữ mang thai, người già, người mắc bệnh nền.
Sau khi Bộ Công an triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng lớn tại Hà Nội và các tỉnh lân cận, Hiệp hội sữa Việt Nam đã có công văn gửi 4 bộ: Công an, Y tế, Công thương, Nông nghiệp và Môi trường đề nghị tăng cường phòng, chống sản phẩm sữa giả.
Theo Phó giáo sư Trần Quang Trung, sữa giả không đảm bảo chất lượng ảnh hưởng đến phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ em, gây nên tình trạng trầm trọng về sức khỏe đối với người có bệnh nền.
Trong công văn gửi 4 bộ: Công an, Y tế, Công Thương, Nông nghiệp và Môi trường, Hiệp hội sữa Việt Nam đề nghị tăng cường phòng chống sản phẩm sữa giả
Trong khoảng 4 năm, các đối tượng đã tiêu thụ sữa giả các loại ra thị trường, mang lại doanh thu khoảng 500 tỉ đồng
Ngày 4/4, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy đã chủ trì buổi làm việc với các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp để hoàn thiện thể chế pháp luật liên quan đến Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng tiêu chuẩn hàng hóa.
Các loại sữa uống liền ở Việt Nam đã và đang được sản xuất theo quy trình công nghệ chế biến, đóng gói hiện đại nhất của thế giới.
9 hiệp hội, hội ngành nghề đã chỉ ra nhiều bất cập trong quy định công bố hợp quy sản phẩm hàng hóa và kiến nghị Tổng Bí thư về quy định này.
Mới đây, 9 hội và hiệp hội đã cùng gửi công văn đến Tổng Bí thư Tô Lâm, đề nghị bỏ quy định công bố hợp quy sản phẩm hàng hóa vì gây khó khăn cho doanh nghiệp suốt thời gian dài.
Các hiệp hội doanh nghiệp tiếp tục gửi công văn kêu cứu tới Tổng Bí thư Tô Lâm về quy định 'hợp quy sản phẩm' cũng như một số vướng mắc khác trong pháp luật hiện hành.
Quy định công bố hợp quy sản phẩm hàng hóa là một quy định vô lý, gây khó khăn, phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong gần 20 năm qua. Thế nhưng sửa đổi Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa lần này, cơ quan soạn thảo vẫn loanh quanh không muốn cắt bỏ quy định công bố hợp quy…
Thực phẩm bẩn là vấn nạn lâu nay, song để xử lý dứt điểm, các hiệp hội cho rằng, cơ quan quản lý cần làm chặt vấn đề hậu kiểm, thay vì chỉ tập trung vào quản lý hành chính.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 15/2018/NĐ-CP về thi hành Luật An toàn thực phẩm đang nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng doanh nghiệp. Hội thảo lần này là cơ hội để doanh nghiệp lên tiếng, đóng góp ý kiến nhằm tháo gỡ vướng mắc, cải thiện chính sách và nâng cao hiệu quả quản lý thực phẩm.
Sáng 7/1/2025 Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về Chiến lược phát triển ngành sữa giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn 2050 (Chiến lược).
Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, truyền đạt kiến thức cũng như đạo đức và pháp luật trong kinh doanh là cách Care For Việt Nam làm trong nhiều năm qua.
Triển lãm Quốc tế ngành Bánh tại Việt Nam (VIBS 2024) diễn ra từ ngày 11 - 14/12/2024 tại SECC. Sự kiện đánh dấu sự trở lại hoành tráng sau lần đầu tiên được tổ chức vào năm 2019.
Việt Nam được xem là thị trường lớn và tiềm năng cho ngành bánh sẽ phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 33 quy định đặc điểm kinh tế - kỹ thuật đối với sữa và thực phẩm chức năng dành cho trẻ em dưới 6 tuổi thuộc diện bình ổn giá, kê khai giá.
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu (XNK) sữa và dinh dưỡng Quốc Tế Natrumax (Natrumax Việt Nam) vừa công bố đầu tư và phát triển cho Natrumax Việt Nam. Đây là mốc son, đánh dấu sự chuyển mình của Natrumax Việt Nam, cùng các đối tác sẽ đưa Natrumax Việt Nam lên một tầm cao mới.
Công ty FrieslandCampina Việt Nam khẳng định CTCP Sữa Hà Lan hoàn toàn không liên quan đến Tập đoàn FrieslandCampina Việt Nam hay thương hiệu sữa Cô Gái Hà Lan.
Phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu hầu hết doanh nghiệp Việt hướng đến. Cùng tham khảo mô hình 5 trụ cột chính của Tetra Pak để bắt kịp xu hướng chung.
Nhiều tổ chức, cá nhân 'dở khóc dở cười' khi muốn ghi chính xác nước xuất xứ, nguồn gốc trên nhãn sản phẩm, hàng hóa lưu thông trong nước vì thiếu cơ sở pháp lý.
Với hàng hóa sản xuất trong nước hiện chưa có quy định như thế nào thì được thể hiện 'Sản phẩm của Việt Nam' hay 'Sản xuất tại Việt Nam'.