Vụ chê sữa trái cây, khen sữa cô gái Hà Lan: Hiệp hội sữa kêu cứu trước nạn 'truyền thông bẩn'

Hiệp hội Sữa Việt Nam cho biết, việc chê sữa trái cây với các cụm từ 'sữa thật', 'thật' – 'giả' là không chính xác, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.

Giảm mức đóng BHXH, lương hưu sẽ thế nào?

Giảm tỉ lệ đóng BHXH đồng nghĩa với việc phải giảm tỉ lệ hưởng, khiến mức hưởng các chế độ BHXH của người lao động sẽ thấp hơn so với mức hưởng hiện hành

Đề xuất giảm mức đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp của người lao động

13 hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng đề xuất giảm tỷ lệ đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp của người lao động, do hiện quỹ này kết dư quá nhiều.

13 Hiệp hội đề xuất tỷ lệ đóng BHXH quay về mức đóng của năm 2009

13 hiệp hội đề nghị đưa tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc của NLĐ và NSDLĐ về mức đóng của năm 2009, tức là NLĐ đóng 5% và NSDLĐ đóng 15%, tổng cộng 20%; chứ không phải 25,5% như hiện nay.

Đề xuất nghỉ hưu sớm được nhận mức lương tối đa 75%

13 hiệp hội doanh nghiệp đề xuất, tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa nên tính dựa trên tổng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tương ứng, không nên áp mức trần 75%.

Bộ Công Thương nâng cao năng lực thực thi pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành sữa

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia hỗ trợ Hiệp hội Sữa Việt Nam tổ chức Hội nghị hướng dẫn tuân thủ pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành Sữa.

Giá đường trắng tiếp tục tăng nhẹ

Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) thông tin, giá đường trắng ghi nhận mức tăng 0,3% trong phiên giao dịch hôm qua (ngày 4/9).

Phí tái chế cần phù hợp

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, bắt đầu từ năm 2024, nhà sản xuất, nhập khẩu phải có trách nhiệm thu hồi, tái chế sản phẩm, bao bì đối với các nhóm sản phẩm pin, xăm lốp, bao bì mỹ phẩm, thức ăn chăn nuôi… mà doanh nghiệp mình sản xuất hoặc nhập khẩu.

Định mức chi phí tái chế Fs cao bất hợp lý, 14 Hiệp hội kiến nghị 9 Bộ tháo gỡ

Với đề xuất của 14 Hiệp hội, ước tính phí tái chế 3 loại bao bì giấy, nhựa và kim loại giảm từ 6.127 tỷ đồng xuống 3.146 tỷ đồng.

'Sốc' với phí tái chế, 14 hiệp hội gửi kiến nghị tới 9 bộ trưởng

Mới đây,14 hiệp hội, gồm 13 hiệp hội ngành hàng trong nước và Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham), vừa có thư kiến nghị gửi tới Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và 8 bộ trưởng khác phụ trách các lĩnh vực có liên quan.

Cho rằng dự thảo định mức chi phí tái chế có nhiều bất cập, 14 hiệp hội kiến nghị điều chỉnh

14 hiệp hội cho rằng Dự thảo về định mức chi phí tái chế (Fs) được Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ ngày 27/7 có nhiều Fs cao một cách bất hợp lý, gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và bất cập trong triển khai thực hiện đóng góp tái chế.

14 hiệp hội đề nghị tính lại chi phí tái chế

Sau 3 hội thảo được tổ chức vào các ngày 23-3, 27-6 và 28-7, mới đây, 13 hiệp hội ngành hàng trong nước và Hiệp hội Thương mại Mỹ (Amcham) tiếp tục có công văn gửi 9 bộ trưởng liên quan và Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), đề nghị xem xét tháo gỡ 2 vướng mắc lớn trong dự thảo định mức chi phí tái chế (Fs) sản phẩm, bao bì thải bỏ.

14 hiệp hội gửi kiến nghị tới 9 bộ trưởng về một loại phí

Trong thư kiến nghị gửi tới 9 bộ trưởng, các hiệp hội cho rằng, dự thảo áp định mức chi phí tái chế cao bất hợp lý, cao hơn một số nước ở châu Âu.

14 hiệp hội kiến nghị khẩn về chi phí tái chế

Việc yêu cầu nhà sản xuất đóng góp để hỗ trợ nhà tái chế đang có lời chưa hợp lý.

Lo phí tái chế cao, đẩy giá cả tiêu dùng

Các doanh nghiệp kiến nghị ngành chức năng cần xem xét định mức chi phí tái chế phù hợp hơn nhằm giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu.

Lo giá hàng hóa 'đội' theo phí tái chế

Doanh nghiệp cho biết sẵn sàng ủng hộ, có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường. Tuy vậy, các doanh nghiệp kiến nghị cơ quan quản lý nên xem xét mức phí tái chế xử lý chất thải phù hợp, để tránh tạo thêm gánh nặng quá lớn, đội giá thành sản xuất, đẩy giá bán đầu ra khiến người tiêu dùng phải trả thêm tiền khi mua sản phẩm.

Có nên bình ổn giá sữa dành cho người già?

Các chuyên gia cho rằng cần có những nghiên cứu độc lập, đánh giá thị trường sữa cho người già để có chính sách và cách quản lý phù hợp.

Kiến nghị không bổ sung sữa dành cho người cao tuổi vào danh mục bình ổn giá trong dự thảo Luật Giá sửa đổi

Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA), Hội lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh (FFA), Hiệp hội doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa có công văn khẩn gửi Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài Chính, không bổ sung sữa dành cho người cao tuổi vào danh mục bình ổn giá trong dự thảo Luật Giá sửa đổi.

4 hiệp hội phản đối đề xuất đưa sữa dành cho người cao tuổi vào danh sách bình ổn giá

Ngày 23/5, 4 hiệp hội doanh nghiệp, ngành hàng cho biết, đã gửi công văn lên Chính phủ và Quốc hội kiến nghị không đưa sữa dành cho người cao tuổi vào danh sách bình ổn giá.

Đồng loạt đề nghị không đưa sữa cho người già vào diện bình ổn giá

Việc bổ sung thêm mặt hàng sữa dành cho người cao tuổi vào danh mục bình ổn giá có nhiều điểm bất cập, khó khăn khi thực thi

Sữa cho người già có phải là hàng hóa thiết yếu?

Mức tiêu thụ sữa của người Việt Nam chỉ ở mức 27-28 lít/người/năm, ít hơn 7-8 lần so với người Mỹ và Pháp nên chưa thể được coi là mặt hàng thiết yếu.

Nhiều hiệp hội kiến nghị giảm định mức chi phí tái chế

Các hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị giảm định mức chi phí tái chế, cho phép các doanh nghiệp kết hợp tự tái chế và nộp tiền hỗ trợ tái chế trong cùng năm thay vì chọn một hình thức, có chính sách ưu đãi cho việc sản xuất bao bì thân thiện với môi trường, TTXVN thông tin.

Giá sữa bịch có thể tăng 0,2%, nước uống đóng chai tăng 1,36%... nếu chịu phí tái chế cao

Nhiều đề xuất chi phí tái chế (Fs) rất cao, nguy cơ gây tăng giá lớn. Ví dụ, giá có thể tăng thêm 1,36% với nước uống đóng chai, 0,6% với bia lon, 0,2% đối với bịch sữa, gây khó khăn cho doanh nghiệp cũng như cho người tiêu dùng, nhất là trong bối cảnh kinh tế hiện nay.

Định mức chi phí tái chế chưa hợp lý, 14 Hiệp hội đệ đơn kiến nghị

14 hiệp hội doanh nghiệp có văn bản kiến nghị giảm định mức chi phí tái chế, chưa áp dụng xử phạt về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) nhằm giảm thiểu khó khăn trong giai đoạn hiện nay...

Lo nhiều sản phẩm tăng giá mạnh, 14 hiệp hội cùng lên tiếng

Các định mức chí phí tái chế (Fs) rất cao như đề xuất trong dự thảo mới khiến 14 hiệp hội ngành hàng lo ngại có thể dẫn đến nguy cơ gây tăng giá lớn đối với rất nhiều sản phẩm hàng hóa.

14 hiệp hội doanh nghiệp đề nghị tính hợp lý định mức chi phí tái chế

Các hiệp hội doanh nghiệp cho rằng định mức chi phí tái chế rất cao, chưa hợp lý và còn tính cả chi phí quản lý hành chính trong định mức, điều này gây khó khăn đến doanh nghiệp.

Các Hiệp hội góp ý gì về Dự thảo Quyết định của Chính phủ ban hành định mức chi phí tái chế?

14 Hiệp hội, ngành hàng vừa gửi góp ý đối với Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ.

14 hiệp hội doanh nghiệp cùng góp ý Dự thảo quyết định ban hành định mức chi phí tái chế

Mới đây, 14 hiệp hội doanh nghiệp cùng góp ý đối với dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ và một số đề xuất để triển khai đóng góp tài chính cho trách nhiệm tái chế trong EPR được hiệu quả, giảm thiểu khó khăn cho doanh nghiệp trong tình hình hiện nay.

14 hiệp hội cùng lên tiếng về phí tái chế

Dự thảo định mức chi phí tái chế chưa hợp lý khiến cộng đồng doanh nghiệp lo ngại giá cả tăng với nhiều loại hàng hóa tiêu dùng

Lãnh đạo Vinamilk nói gì về thị trường sữa hiện nay?

Bà Mai Kiều Liên – Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Vinamilk - cho hay thị trường Việt Nam với 1 triệu trẻ em ra đời mỗi năm, nhu cầu sử dụng sữa ngày càng tăng

Ý kiến trái chiều về việc đồ uống có đường chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Một số ý kiến của các chuyên gia băn khoăn về việc có nên áp thuế đặc biệt với đồ uống có đường trong thời điểm hiện tại và những sản phẩm nào được liệt vào danh sách đồ uống có đường.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Xác định rõ đối tượng chịu thuế

Tại Dự thảo sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), Bộ Tài chính đề xuất đưa 'đồ uống có đường, thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn' vào đối tượng chịu thuế TTĐB. Tuy nhiên, đề xuất này đang gây nhiều ý kiến trái chiều.

Ứng dụng dinh dưỡng Nhật Bản góp phần nâng cao tầm vóc trẻ Việt

Hội thảo Ứng dụng dinh dưỡng Nhật Bản nâng cao tầm vóc trẻ em Việt Nam đã chia sẻ nhiều thông tin về các dưỡng chất hỗ trợ cải thiện tiêu hóa, giúp trẻ tăng cân chuẩn, góp phần nâng cao tầm vóc.

Đề xuất đánh thuế TTĐB với đồ uống có đường còn nhiều ý kiến trái chiều

Ngày 15/3, Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA) phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo ngành đồ uống đóng góp ý kiến về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (Luật Thuế TTĐB) sửa đổi.

Nhà sản xuất lo ngại về đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với 'đồ uống có đường'

Các doanh nghiệp ngành nước giải khát, đồ uống, thực phẩm đang đứng ngồi không yên trước đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với 'đồ uống có đường' mới đây của Bộ Tài chính.Theo tờ trình của Bộ Tài chính, mục đích bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế TTĐB nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng nói chung, giảm tỉ lệ béo phì và bệnh tiểu đường nói riêng. Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp, đề xuất áp thuế TTĐB với đồ uống có đường là thiếu cơ sở khoa học, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây là yếu tố quan trọng để cân nhắc về hiệu quả của chính sách thuế.

Lo ngại về áp thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường

Các chuyên gia, doanh nghiệp đồng loạt kiến nghị không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với 'đồ uống có đường, thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn'.

Tự nhiên hóa nguồn nguyên liệu để phát triển bền vững ngành công nghiệp sữa

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, ngành công nghiệp về sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa được đánh giá là còn rất nhiều tiềm năng phát triển tại Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm có nguồn gốc nguyên liệu 'hoàn toàn tự nhiên'.

Sắp có hướng dẫn cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam

Bộ Công thương vừa hoàn thiện dự thảo Thông tư quy định cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam và đang lấy ý kiến các đơn vị liên quan trước khi ban hành.

Tin tức tiêu dùng nổi bật 24 giờ

Người dân Hà Nội xếp hàng đi đổ xăng; Cung ứng xăng dầu miền Trung ổn định; 54 cửa hàng xăng dầu tại TP HCM được cung cấp xăng... là những tin tức nổi bật 24 giờ qua.

Hiệp hội Sữa xin nhập khẩu đường, Tổng thư ký Hiệp hội Mía đường Việt Nam nói không thiếu đường

Trái với lo lắng đường nội cung không đủ cầu, ông Nguyễn Văn Lộc - Tổng thư ký Hiệp hội Mía đường khẳng định, Việt Nam không thiếu đường!