Gia Lai có tiềm năng phát triển chăn nuôi bò sữa

Theo lãnh đạo Hiệp hội chăn nuôi Việt Nam, tiềm năng ngành chăn nuôi chế biến bò sữa Việt Nam còn rất lớn

Gia Lai: Thu hút đầu tư chăn nuôi bò sữa

Gia Lai có điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi bò sữa.

Báo Thanh niên tọa đàm 'Xây dựng Mang Yang-Gia Lai thành thiên đường bò sữa'

Sáng 16-4, tại TP. Hồ Chí Minh, Báo Thanh Niên đã tổ chức buổi tọa đàm 'Xây dựng Mang Yang-Gia Lai thành thiên đường bò sữa'. Chủ trì tọa đàm có Phó tổng biên tập báo Thanh Niên, nhà báo Lâm Hiếu Dũng; Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Tuấn Anh.

Sữa sản xuất trong nước mới đáp ứng 40% nhu cầu

Sữa nguyên liệu tại Việt Nam hiện chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu tiêu thụ trong nước nên đây vẫn là ngành có nhiều tiềm năng phát triển.

Đề nghị làm rõ một giảng viên thông tin chưa đúng về sữa trái cây

Hiệp hội Sữa Việt Nam vừa có văn bản gửi Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, theo đó Sở chỉ đạo Thanh tra xác minh, xử lý kịp thời một giảng viên đang truyền thông chưa đúng về sữa trái cây trên mạng xã hội, tránh gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

Hiệp hội sữa Việt Nam tặng bằng khen cho 6 cá nhân của Báo Công Thương

Ngày 2/2/2024, tại trụ sở Báo Công Thương, Hiệp hội sữa Việt Nam đã tặng bằng khen cho 6 cá nhân đã có đóng góp tích cực cho ngành sữa Việt Nam năm 2023.

Phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá

Số lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường được phân giao cho các doanh nghiệp đợt này là 107.000 tấn, thấp hơn so với tổng lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá được phân giao là 119.000 tấn, chiếm tỷ lệ 89,92%...

Bộ Công thương phân giao, đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 119.000 tấn đường

Sáng 28/11, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức thành công Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khâủ119.000 tấn đường năm 2023 theo phương thức đấu giá.

Đấu giá thành công, 8 công ty được giao nhập khẩu 107.000 tấn đường

Tổng lượng đường được phân giao theo phương thức đấu giá năm 2023 đạt 107.000 tấn trên tổng lượng hạn ngạch công bố 119.000 tấn

Bộ Công Thương tổ chức Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023

Sáng 28/11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá.

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sẽ rà soát dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong ngành sữa

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sẽ tăng cường giám sát hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong ngành sữa và xử lý theo quy định pháp luật nếu phát hiện vi phạm.

Vụ chê sữa trái cây, khen sữa cô gái Hà Lan: Hiệp hội sữa kêu cứu trước nạn 'truyền thông bẩn'

Hiệp hội Sữa Việt Nam cho biết, việc chê sữa trái cây với các cụm từ 'sữa thật', 'thật' – 'giả' là không chính xác, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.

Giảm mức đóng BHXH, lương hưu sẽ thế nào?

Giảm tỉ lệ đóng BHXH đồng nghĩa với việc phải giảm tỉ lệ hưởng, khiến mức hưởng các chế độ BHXH của người lao động sẽ thấp hơn so với mức hưởng hiện hành

Đề xuất giảm mức đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp của người lao động

13 hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng đề xuất giảm tỷ lệ đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp của người lao động, do hiện quỹ này kết dư quá nhiều.

13 Hiệp hội đề xuất tỷ lệ đóng BHXH quay về mức đóng của năm 2009

13 hiệp hội đề nghị đưa tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc của NLĐ và NSDLĐ về mức đóng của năm 2009, tức là NLĐ đóng 5% và NSDLĐ đóng 15%, tổng cộng 20%; chứ không phải 25,5% như hiện nay.

Đề xuất nghỉ hưu sớm được nhận mức lương tối đa 75%

13 hiệp hội doanh nghiệp đề xuất, tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa nên tính dựa trên tổng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tương ứng, không nên áp mức trần 75%.

Bộ Công Thương nâng cao năng lực thực thi pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành sữa

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia hỗ trợ Hiệp hội Sữa Việt Nam tổ chức Hội nghị hướng dẫn tuân thủ pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành Sữa.

Giá đường trắng tiếp tục tăng nhẹ

Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) thông tin, giá đường trắng ghi nhận mức tăng 0,3% trong phiên giao dịch hôm qua (ngày 4/9).

Phí tái chế cần phù hợp

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, bắt đầu từ năm 2024, nhà sản xuất, nhập khẩu phải có trách nhiệm thu hồi, tái chế sản phẩm, bao bì đối với các nhóm sản phẩm pin, xăm lốp, bao bì mỹ phẩm, thức ăn chăn nuôi… mà doanh nghiệp mình sản xuất hoặc nhập khẩu.

Định mức chi phí tái chế Fs cao bất hợp lý, 14 Hiệp hội kiến nghị 9 Bộ tháo gỡ

Với đề xuất của 14 Hiệp hội, ước tính phí tái chế 3 loại bao bì giấy, nhựa và kim loại giảm từ 6.127 tỷ đồng xuống 3.146 tỷ đồng.

'Sốc' với phí tái chế, 14 hiệp hội gửi kiến nghị tới 9 bộ trưởng

Mới đây,14 hiệp hội, gồm 13 hiệp hội ngành hàng trong nước và Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham), vừa có thư kiến nghị gửi tới Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và 8 bộ trưởng khác phụ trách các lĩnh vực có liên quan.

Cho rằng dự thảo định mức chi phí tái chế có nhiều bất cập, 14 hiệp hội kiến nghị điều chỉnh

14 hiệp hội cho rằng Dự thảo về định mức chi phí tái chế (Fs) được Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ ngày 27/7 có nhiều Fs cao một cách bất hợp lý, gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và bất cập trong triển khai thực hiện đóng góp tái chế.

14 hiệp hội đề nghị tính lại chi phí tái chế

Sau 3 hội thảo được tổ chức vào các ngày 23-3, 27-6 và 28-7, mới đây, 13 hiệp hội ngành hàng trong nước và Hiệp hội Thương mại Mỹ (Amcham) tiếp tục có công văn gửi 9 bộ trưởng liên quan và Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), đề nghị xem xét tháo gỡ 2 vướng mắc lớn trong dự thảo định mức chi phí tái chế (Fs) sản phẩm, bao bì thải bỏ.

14 hiệp hội gửi kiến nghị tới 9 bộ trưởng về một loại phí

Trong thư kiến nghị gửi tới 9 bộ trưởng, các hiệp hội cho rằng, dự thảo áp định mức chi phí tái chế cao bất hợp lý, cao hơn một số nước ở châu Âu.

14 hiệp hội kiến nghị khẩn về chi phí tái chế

Việc yêu cầu nhà sản xuất đóng góp để hỗ trợ nhà tái chế đang có lời chưa hợp lý.

Lo phí tái chế cao, đẩy giá cả tiêu dùng

Các doanh nghiệp kiến nghị ngành chức năng cần xem xét định mức chi phí tái chế phù hợp hơn nhằm giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu.

Lo giá hàng hóa 'đội' theo phí tái chế

Doanh nghiệp cho biết sẵn sàng ủng hộ, có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường. Tuy vậy, các doanh nghiệp kiến nghị cơ quan quản lý nên xem xét mức phí tái chế xử lý chất thải phù hợp, để tránh tạo thêm gánh nặng quá lớn, đội giá thành sản xuất, đẩy giá bán đầu ra khiến người tiêu dùng phải trả thêm tiền khi mua sản phẩm.

Có nên bình ổn giá sữa dành cho người già?

Các chuyên gia cho rằng cần có những nghiên cứu độc lập, đánh giá thị trường sữa cho người già để có chính sách và cách quản lý phù hợp.

Kiến nghị không bổ sung sữa dành cho người cao tuổi vào danh mục bình ổn giá trong dự thảo Luật Giá sửa đổi

Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA), Hội lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh (FFA), Hiệp hội doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa có công văn khẩn gửi Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài Chính, không bổ sung sữa dành cho người cao tuổi vào danh mục bình ổn giá trong dự thảo Luật Giá sửa đổi.

4 hiệp hội phản đối đề xuất đưa sữa dành cho người cao tuổi vào danh sách bình ổn giá

Ngày 23/5, 4 hiệp hội doanh nghiệp, ngành hàng cho biết, đã gửi công văn lên Chính phủ và Quốc hội kiến nghị không đưa sữa dành cho người cao tuổi vào danh sách bình ổn giá.

Đồng loạt đề nghị không đưa sữa cho người già vào diện bình ổn giá

Việc bổ sung thêm mặt hàng sữa dành cho người cao tuổi vào danh mục bình ổn giá có nhiều điểm bất cập, khó khăn khi thực thi

Sữa cho người già có phải là hàng hóa thiết yếu?

Mức tiêu thụ sữa của người Việt Nam chỉ ở mức 27-28 lít/người/năm, ít hơn 7-8 lần so với người Mỹ và Pháp nên chưa thể được coi là mặt hàng thiết yếu.

Nhiều hiệp hội kiến nghị giảm định mức chi phí tái chế

Các hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị giảm định mức chi phí tái chế, cho phép các doanh nghiệp kết hợp tự tái chế và nộp tiền hỗ trợ tái chế trong cùng năm thay vì chọn một hình thức, có chính sách ưu đãi cho việc sản xuất bao bì thân thiện với môi trường, TTXVN thông tin.

Giá sữa bịch có thể tăng 0,2%, nước uống đóng chai tăng 1,36%... nếu chịu phí tái chế cao

Nhiều đề xuất chi phí tái chế (Fs) rất cao, nguy cơ gây tăng giá lớn. Ví dụ, giá có thể tăng thêm 1,36% với nước uống đóng chai, 0,6% với bia lon, 0,2% đối với bịch sữa, gây khó khăn cho doanh nghiệp cũng như cho người tiêu dùng, nhất là trong bối cảnh kinh tế hiện nay.

Định mức chi phí tái chế chưa hợp lý, 14 Hiệp hội đệ đơn kiến nghị

14 hiệp hội doanh nghiệp có văn bản kiến nghị giảm định mức chi phí tái chế, chưa áp dụng xử phạt về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) nhằm giảm thiểu khó khăn trong giai đoạn hiện nay...

Lo nhiều sản phẩm tăng giá mạnh, 14 hiệp hội cùng lên tiếng

Các định mức chí phí tái chế (Fs) rất cao như đề xuất trong dự thảo mới khiến 14 hiệp hội ngành hàng lo ngại có thể dẫn đến nguy cơ gây tăng giá lớn đối với rất nhiều sản phẩm hàng hóa.

14 hiệp hội doanh nghiệp đề nghị tính hợp lý định mức chi phí tái chế

Các hiệp hội doanh nghiệp cho rằng định mức chi phí tái chế rất cao, chưa hợp lý và còn tính cả chi phí quản lý hành chính trong định mức, điều này gây khó khăn đến doanh nghiệp.

Các Hiệp hội góp ý gì về Dự thảo Quyết định của Chính phủ ban hành định mức chi phí tái chế?

14 Hiệp hội, ngành hàng vừa gửi góp ý đối với Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ.

14 hiệp hội doanh nghiệp cùng góp ý Dự thảo quyết định ban hành định mức chi phí tái chế

Mới đây, 14 hiệp hội doanh nghiệp cùng góp ý đối với dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ và một số đề xuất để triển khai đóng góp tài chính cho trách nhiệm tái chế trong EPR được hiệu quả, giảm thiểu khó khăn cho doanh nghiệp trong tình hình hiện nay.

14 hiệp hội cùng lên tiếng về phí tái chế

Dự thảo định mức chi phí tái chế chưa hợp lý khiến cộng đồng doanh nghiệp lo ngại giá cả tăng với nhiều loại hàng hóa tiêu dùng