7 hiệp hội cho rằng mức thu phí cảng biển tại TP.HCM dự kiến từ 1/4 là chưa hợp lý và kiến nghị dời đến hết 31/12 để doanh nghiệp tránh rơi vào khó khăn, kiệt quệ.
Các hiệp hội cho rằng, mức thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu, cảng biển trên địa bàn Tp.HCM dự kiến bắt đầu từ ngày 1/4 còn chưa hợp lý.
Từ ngày 1/4, TPHCM dự kiến chính thức thu phí cảng biển, mức áp dụng cho doanh nghiệp (DN) trong, ngoài TPHCM khác nhau khiến nhiều đơn vị lo lắng.
Sau cuộc họp với Bộ Tài nguyên và môi trường sáng ngày 18/10, nhiều điều bất cập trong dự thảo nghị định hướng dẫn chi tiết một số điều trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 vẫn chưa được ban soạn thảo tiếp thu.
Theo các hiệp hội, dự thảo nghị định hướng dẫn thực thi một số quy định trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 vẫn còn nhiều điều bất cập, thiếu rõ ràng và gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Các chuyên gia cho rằng cần có chính sách phù hợp để giữ chân những dòng vốn ngoại chọn Việt Nam làm đại bản doanh, cứ điểm chiến lược...
Công ty Tetra Pak công bố sẽ đầu tư thêm 5 triệu Euro cho nhà máy sản xuất vỏ hộp giấy trị giá 120 triệu Euro tại tỉnh Bình Dương.
Khi nền kinh tế mở cửa trở lại, khó khăn của chuỗi cung ứng sẽ sớm được giải quyết, đơn hàng lại đổ về và vốn FDI cũng phục hồi trong bối cảnh Việt Nam tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, hưởng lợi từ hiệp định thương mại tự do…
Các hiệp hội cho biết cả doanh nghiệp sản xuất 3 tại chỗ và tạm ngừng hoạt động đều bị gián đoạn nguồn cung nguyên liệu, mất khách hàng, thị phần, ảnh hưởng lớn kết quả kinh doanh.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) ổn định sản xuất, vượt qua đại dịch, đưa sản xuất lại 'bình thường mới', các hiệp hội kiến nghị nhiều giải pháp liên quan tới chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động và doanh nghiệp.
Các hiệp hội, hội ngành nghề đề nghị Thủ tướng Chính phủ có ý kiến với Tổng LĐLĐ Việt Nam xem xét, giải quyết một số nội dung hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp đang gặp khó khăn do Covid-19.
Trước phản ánh của các DN về khó khăn trong lưu thông mặt hàng sữa, Tổ công tác đặc biệt của Bộ Công Thương tiếp nhận ý kiến, chuyển về Ban chỉ đạo để xử lý.
Việt Nam được xếp vào top 3 thế giới về xuất khẩu thủy sản nhưng tiêu thụ ở thị trường nội địa gần 100 triệu dân lại gặp phải những vướng mắc bởi quy định bất hợp lý. Do đó, để tạo môi trường cho DN đầu tư vào nông nghiệp, ngoài sửa cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật… thì quan trọng không kém là sửa 'thái độ' phục vụ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ tiếp tục tháo gỡ các vướng mắc về quy định kiểm dịch và kiểm tra an toàn thực phẩm với tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp; sửa đổi cả văn bản quy phạm pháp luật không phù hợp và 'thái độ' làm việc.