Các vụ khởi kiện thu hồi nợ của ngân hàng tăng nhanh trong khi thi hành án gặp khó khăn. Số liệu của 15 ngân hàng cho thấy, hiện có 399 vụ việc thi hành án có khó khăn, tập trung tại Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Nghệ An…
Phát triển thanh toán qua QR code không chỉ tập trung tại thị trường trong nước, mà còn được đẩy mạnh qua thanh toán song phương với các quốc gia trong khu vực.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Vụ Thanh toán tổ chức cuộc họp nhằm thúc đẩy thanh toán bán lẻ song phương qua mã QR giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực, cùng một số vấn đề cần quan tâm tại Thông tư số 40/2024/TT-NHNN quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.
Dự kiến cuối năm nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sẽ triển khai dự án hợp tác thanh toán song phương với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Các ngân hàng thương mại đang tích cực ứng dụng các công nghệ số mới để phục vụ nhu cầu phát triển sản phẩm, dịch vụ mới và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của người dân, doanh nghiệp. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thống kê, nhiều ngân hàng Việt Nam có tỷ lệ trên 90% giao dịch thực hiện trên kênh số.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, hiện có hơn 15 triệu tỷ đồng nằm trong hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng sẽ làm gì để có thể đẩy mạnh vốn ra thị trường, đặc biệt hướng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh như Thủ tướng yêu cầu?
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối vừa tổ chức khóa đào tạo trực tuyến với chủ đề: 'Kiến thức pháp lý liên quan đến Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng thế chấp và kỹ năng giải quyết tranh chấp tại Tòa án trong hoạt động ngân hàng'.
Nợ xấu tại các ngân hàng thương mại đang có dấu hiệu phình to, trong khi việc xử lý nợ xấu trên toàn hệ thống đang gặp nhiều vướng mắc.
Theo đánh giá của Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam, việc áp dụng chữ ký số trong giao dịch ngân hàng trực tuyến sẽ giúp người dùng dịch vụ có thêm lựa chọn phương thức đảm bảo an toàn giao dịch.
Chữ ký điện tử, chữ kí số đang được gấp rút triển khai trong cộng đồng, tuy nhiên cũng cần nhiều đóng góp cho dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử trong thời gian tới.
Tổ chức thẻ quốc tế Visa cho biết, gian lận thẻ tại Việt Nam trong quý I/2024 giảm so với quý liền trước, tuy nhiên vẫn ở mức cao. Thống kê cho thấy có đến 59% gian lận thực hiện qua giao dịch thanh toán mà trong giao dịch có sự xuất hiện của chủ thẻ và thẻ.
Đã có quy định cấm bán bảo hiểm không bắt buộc khi vay vốn và cũng đã có một số quy định để ngăn chặn tình trạng này. Tuy nhiên chế tài xử lý cho hành vi vi phạm quy định không đủ lớn.
Ngày 18/7/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo với chủ đề: Phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi 'tín dụng đen'. Hội thảo do Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn chủ trì, với sự tham dự của gần 100 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành, các NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố, Hiệp hội Ngân hàng, các ngân hàng thương mại, công ty tài chính tiêu dùng…
Nếu áp dụng quy định chữ ký số đối với giao dịch điện tử với các ngân hàng, chi phí sử dụng dịch vụ được nhà cung cấp đưa ra theo nhu cầu sử dụng đặc thù của khách hàng.
Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc áp dụng chữ ký số khi chuyển tiền có thể khiến 10 triệu khách hàng tốn kém hơn 8.000 tỉ đồng mỗi năm. Con số khổng lồ đó chính xác đến đâu và tại sao các ngân hàng lại không mặn mà với biện pháp bảo vệ khách hàng này?
Đã xác thực sinh trắc học, nếu còn bắt buộc thêm chữ ký số sẽ ảnh hưởng rất lớn tới trải nghiệm, làm tăng chi phí cho cả khách hàng và ngân hàng.
Một số ngân hàng thương mại đã tạm dừng triển khai hoạt động đại lý bảo hiểm từ ngày 1-7-2024, thời điểm Luật các tổ chức tín dụng năm 2024 có hiệu lực, vì chưa có văn bản hướng dẫn và bối rối với quy định cấm ngân hàng gắn bảo hiểm với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ dưới mọi hình thức.
Việc mua chữ ký số theo như quy định tại Luật Giao dịch điện tử 2023 và Dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động của các Tổ chức tín dụng, cũng như làm tăng chi phí của người dân và doanh nghiệp mỗi khi giao dịch với ngân hàng.
Đó là mong muốn của các đại biểu tham dự cuộc họp góp ý Dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và Dịch vụ tin cậy do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức ngày 11/7/2024.
Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm), ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các TCTD cũng như tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử.
Khi người dân có mức thu nhập cao hơn, nhận thức và thấy rằng cần thiết phải có 1 chữ ký số cho riêng mình thì tự họ sẽ lựa chọn và quyết định, các qui định dưới luật không nên áp đặt để tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp (DN).
Ngày 11/7, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng chủ trì buổi họp.
Tại cuộc họp góp ý Dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy diễn ra ngày 11/7, đại diện Câu lạc bộ Pháp chế thuộc Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) cho rằng, việc áp dụng chữ ký số sẽ tác động lớn đến lệnh chuyển tiền của khách hàng.
Các tổ chức tín dụng kiến nghị nên để người dân được quyền chủ động lựa chọn chữ ký số theo nhu cầu sử dụng, nếu phải dùng thì phải mang tính hệ thống, dùng chung chữ ký số cho tất cả các hoạt động.
Ngày 11/7, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng chủ trì buổi họp.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đánh giá những quy định tại dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy có thể làm tăng chi phí cho người dùng khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.
Hiệp hội Ngân hàng hoàn toàn đồng tình và ủng hộ hướng tới một xã hội văn minh, mỗi người dân nên có 1 chữ kí số, tuy nhiên, theo cơ quan này, cần có lộ trình phù hợp.
Hiệp hội ngân hàng cho rằng, nếu áp dụng quy định về chữ ký điện tử như dự thảo của Bộ Thông tin truyền thông, chỉ tại 1 ngân hàng thương mại Nhà nước, khách hàng có thể phát sinh thêm chi phí lên tới 21.600 tỷ đồng.
Việc dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với qui định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm). Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các TCTD cũng như làm tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.
Quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy trong giao dịch ngân hàng sẽ phát sinh chi phí lớn, rủi ro không cần thiết cho ngân hàng, doanh nghiệp, người dân.
Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc áp dụng quy định trong dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy sẽ tạo ra chi phí và rủi ro không cần thiết cho ngân hàng, doanh nghiệp và người dân.
Theo thông tin từ Hiệp hội ngân hàng (VNBA) chiều 9/7, quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy tại dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm).
Hàng loạt số liệu mới được các cơ quan chức năng Mỹ công bố mới đây cho thấy những tín hiệu kém vui từ nền kinh tế đứng đầu thế giới.
Các doanh nghiệp được khuyến nghị cần chủ động chọn lộ trình tiếp cận vốn phù hợp khi ngân hàng không còn được tập trung cho vay một khách hàng, còn ngân hàng phải tìm kiếm các khách hàng khác để bù đắp.
Một chùm thông tư đã được Ngân hàng Nhà nước ban hành đồng bộ với lộ trình triển khai Quyết định 2345, trong đó đưa ra thời hạn từ 1-1 năm tới, khách hàng không cung cấp dữ liệu sinh trắc học có thể bị ngừng mọi giao dịch điện tử.
Theo lãnh đạo Hiệp hội Ngân hàng, việc giảm giới hạn cấp tín dụng sẽ khiến các ngân hàng hạn chế tình trạng tập trung vốn tín dụng vào một khách hàng hay nhóm khách hàng, khuyến khích các ngân hàng đồng tài trợ, từ đó giảm rủi ro.
Ngành ngân hàng đang phải đối mặt với những rủi ro, thách thức liên quan đến vấn đề an ninh, an toàn, bảo mật. Nguy cơ bị tấn công mạng, tình trạng sử dụng công nghệ cao để lừa đảo, chiếm đoạt tiền và tài khoản ngân hàng của người dân với các thủ đoạn ngày càng tinh vi và phức tạp hơn.
Để kịp thời ngăn chặn hoạt động chuyển tiền của tội phạm, các ngân hàng kiến nghị cần có tiêu chí nhận diện giao dịch lừa đảo trong giao dịch ngân hàng điện tử.
Việc thu thập thông tin sinh trắc học ban đầu vấp phải sự phản ứng của một bộ phận người dân, tuy nhiên nhờ vào công tác truyền thông hiệu quả, hàng triệu khách hàng đã thực hiện xác thực sinh trắc học để đảm bảo an toàn cho tài chính của chính mình.
Theo số liệu được Hiệp hội Ngân hàng cho vay thế chấp (MBA), lãi suất thế chấp của Mỹ đã tăng trở lại lên mức trên 7% vào tuần trước, khiến số đơn đăng ký đi vay mua nhà giảm.
Doanh nghiệp sẽ có thêm thời gian để sắp xếp nguồn tài chính trả nợ, ngân hàng được 'che' bớt nợ xấu. Như vậy, việc kéo dài thời gian cơ cấu nợ sẽ có lợi trước mắt cho người đi vay và cả ngân hàng. Tuy nhiên, rủi ro nợ xấu vẫn luôn thường trực, các nhà băng phải tăng trích lập dự phòng rủi ro.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Hội nghị 'Triển khai Quyết định 2345/QĐ-NHNN' về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng.
Các ngân hàng đang gấp rút thu thập dữ liệu sinh trắc học của khách hàng để triển khai áp dụng xác thực sinh trắc học với một số giao dịch từ ngày 1/7 tới, song hiện tại tốc độ còn chậm.
Hiện nay, các đối tượng lừa đảo có rất nhiều thủ đoạn tinh vi, lợi dụng công nghệ deepfake để tiến hành các thủ đoạn, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Đầu tháng 6, thêm nhiều ngân hàng thực hiện tăng lãi suất huy động ở kỳ hạn dưới 12 tháng. Trong khi đó, lãi suất cho vay bình quân tiếp tục giảm. Tín dụng đã tăng trưởng dương trở lại nhưng chưa như kỳ vọng dù lãi suất cho vay đã giảm.
NHNN cho biết đến ngày 10/5, lãi suất tiền gửi bình quân đã giảm 0,36 điểm %, trong khi lãi suất cho vay giảm 1,04 điểm % so với cuối năm 2023.
Đánh giá về vai trò của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (HHNH Việt Nam), ông Lê Quốc Ninh, Tổng Giám đốc Mcredit kiêm Chủ nhiệm CLB Tài chính tiêu dùng, cho rằng, những năm qua, HHNH Việt Nam đã không ngừng quan tâm, hỗ trợ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức hội viên, đồng hành cùng sự phát triển của các tổ chức hội viên.