Xuất hiện nhiều bài toán mới về bảo mật khi ngân hàng ứng dụng AI mạnh mẽ

Theo Giám đốc Công nghệ Microsoft Việt Nam Lê Nhân Tâm, trong bối cảnh AI phát triển mạnh mẽ, an toàn, bảo mật trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đang đối mặt với nhiều bài toán mới.

Tương lai số của ngành ngân hàng gắn liền với vận hành và an toàn bền vững

Tại nhiều ngân hàng thương mại hiện nay, có tới 97% lượng giao dịch được thực hiện trên kênh số cho thấy sự tin tưởng của khách hàng đối với ngành. Đây là thời điểm các ngân hàng cần phải quan tâm đến việc đảm bảo chất lượng tốt nhất, an toàn nhất cho các sản phẩm dịch vụ của mình.

Các ngân hàng sẽ đầu tư 85 tỷ USD cho AI tạo sinh?

Các ngân hàng dự kiến sẽ đầu tư tới 85 tỷ USD vào năm 2030 cho AI tạo sinh (GenAI), tăng mạnh so với mức 6 tỷ USD năm 2024, đánh dấu mức đầu tư tăng hơn 1.400%.

Kiến nghị cho phép người dân lựa chọn việc mua hay không mua chữ ký số

Thực hiện chữ ký điện tử cần có lộ trình triển khai hợp lý với tình hình thực tiễn, tránh tạo ra cơ chế để hình thành lợi ích nhóm, cũng như gây lãng phí cho người dân và doanh nghiệp.

Tín dụng tăng trưởng mạnh, gợi lên lo lắng về nợ xấu 'ẩn'

Tốc độ tăng trưởng tín dụng được kỳ vọng sẽ tăng tốc mạnh vào những tháng cuối năm. Tỷ lệ nợ xấu tính trên tổng quy mô tín dụng mới có thể 'ẩn' tạm thời trên số liệu nhưng nợ xấu thực tế có thể tăng mạnh trong tương lai nếu các ngân hàng không kiểm soát tốt chất lượng các khoản cho vay mới.

Ngân hàng khó tăng trích lập dự phòng

Nợ xấu đang có xu hướng tăng, áp lực trích lập dự phòng của các nhà băng theo đó ngày càng lớn. Theo đó, tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) có xu hướng giảm nhẹ khiến các ngân hàng khó làm dày bộ đệm dự phòng trong thời gian tới.

Hiệp hội ngân hàng lấy ý kiến lần cuối dự thảo Bộ quy tắc về chuyển tiền quốc tế

Ngày 18/9, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức họp lấy ý kiến lần cuối hoàn thiện dự thảo Bộ quy tắc và thực hành thống nhất về kiểm tra chứng từ đối với giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài của người cư trú là công dân Việt Nam (sau đây gọi là 'Bộ quy tắc').

Điểm danh những ngân hàng có vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ cao nhất

Theo thống kê từ Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, nhiều ngân hàng nằm trong Top 10 ngân hàng dẫn đầu về vốn chủ sở hữu toàn ngành và Top 10 ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất.

Gỡ vướng trong thi hành án tín dụng ngân hàng

Việc thi hành án tín dụng ngân hàng đến nay vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc dẫn đến khả năng thi hành bản án bị hạn chế, hiệu quả thu hồi nợ của các tổ chức tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu. Điều này đòi hỏi cần sớm hoàn thiện cơ chế chính sách thi hành án dân sự cũng như sự chung tay từ các bộ, ngành, đơn vị liên quan.

Gỡ vướng trong thi hành án tín dụng ngân hàng

Việc thi hành án tín dụng ngân hàng đến nay vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc dẫn đến khả năng thi hành bản án bị hạn chế, hiệu quả thu hồi nợ của các tổ chức tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu. Điều này đòi hỏi cần sớm hoàn thiện cơ chế chính sách thi hành án dân sự cũng như sự chung tay từ các bộ, ngành, đơn vị liên quan.

Ngân hàng Nhà nước nới room:Tín dụng có tăng trưởng?

Mặc dù tín dụng tăng trưởng chưa đạt như kế hoạch, song một số ngân hàng đã chạm ngưỡng 80% chỉ tiêu được Ngân hàng Nhà nước giao từ đầu năm 2024.

Khoảng trống pháp luật trong xử lý nợ xấu

Từ góc nhìn của người trong cuộc, dù các tổ chức tín dụng đã và đang đẩy mạnh công tác xử lý, thu hồi nợ xấu, nhưng do nhiều vướng mắc, bất cập của pháp luật, nhất là Luật Thi hành án dân sự chưa được tháo gỡ khiến quá trình xử lý nợ xấu của các ngân hàng kéo dài.

Cảnh giác với thiết bị lạ khi rút tiền tại ATM

Hiệp hội Ngân hàng khuyến nghị khách hàng khi giao dịch thẻ ATM phải chú ý một số điều để tránh bị mất tiền, lộ dữ liệu.

Khẩn trương hoàn thiện chính sách thi hành án hỗ trợ ngân hàng thu hồi nợ

Mặc dù công tác phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự và các tổ chức tín dụng (TCTD) đã có chuyển biến tích cực, nhưng việc thi hành án tín dụng ngân hàng vẫn còn nhiều vướng mắc, dẫn đến khả năng thi hành bản án bị hạn chế, hiệu quả thu hồi nợ của TCTD chưa đáp ứng yêu cầu, do đó, đòi hỏi tiếp tục hoàn thiện chính sách và phối hợp đồng bộ hơn.

Thi hành án tín dụng ngân hàng: Vẫn ngóng chờ chính sách pháp lý

Chỉ 15 ngân hàng đã có 399 vụ việc thi hành án gặp khó khăn, vướng mắc, trong đó tập trung vào các địa bàn lớn như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nghệ An…

Hàng trăm vụ việc thi hành án ngân hàng mắc kẹt: Vướng tại pháp lý

Các vụ khởi kiện thu hồi nợ của ngân hàng tăng nhanh trong khi thi hành án gặp khó khăn. Số liệu của 15 ngân hàng cho thấy, hiện có 399 vụ việc thi hành án có khó khăn, tập trung tại Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Nghệ An…

Nâng cao độ nhận diện thương hiệu, đẩy mạnh thanh toán QR xuyên biên giới

Phát triển thanh toán qua QR code không chỉ tập trung tại thị trường trong nước, mà còn được đẩy mạnh qua thanh toán song phương với các quốc gia trong khu vực.

Thúc đẩy thanh toán song phương qua mã QR

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Vụ Thanh toán tổ chức cuộc họp nhằm thúc đẩy thanh toán bán lẻ song phương qua mã QR giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực, cùng một số vấn đề cần quan tâm tại Thông tư số 40/2024/TT-NHNN quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.

Việt Nam sẽ hợp tác thanh toán với 3 nước

Dự kiến cuối năm nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sẽ triển khai dự án hợp tác thanh toán song phương với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Giao dịch online trong ngân hàng đạt 90%

Các ngân hàng thương mại đang tích cực ứng dụng các công nghệ số mới để phục vụ nhu cầu phát triển sản phẩm, dịch vụ mới và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của người dân, doanh nghiệp. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thống kê, nhiều ngân hàng Việt Nam có tỷ lệ trên 90% giao dịch thực hiện trên kênh số.

Hơn 15 triệu tỷ đồng trong ngân hàng: Tiêu gì, 'bơm' vốn ra sao?

Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, hiện có hơn 15 triệu tỷ đồng nằm trong hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng sẽ làm gì để có thể đẩy mạnh vốn ra thị trường, đặc biệt hướng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh như Thủ tướng yêu cầu?

Đào tạo kiến thức pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối vừa tổ chức khóa đào tạo trực tuyến với chủ đề: 'Kiến thức pháp lý liên quan đến Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng thế chấp và kỹ năng giải quyết tranh chấp tại Tòa án trong hoạt động ngân hàng'.

Nợ xấu phình to, ngân hàng khó đòi nợ vì gặp nhiều vướng mắc

Nợ xấu tại các ngân hàng thương mại đang có dấu hiệu phình to, trong khi việc xử lý nợ xấu trên toàn hệ thống đang gặp nhiều vướng mắc.

Người dùng dịch vụ ngân hàng có thêm phương thức đảm bảo an toàn khi giao dịch

Theo đánh giá của Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam, việc áp dụng chữ ký số trong giao dịch ngân hàng trực tuyến sẽ giúp người dùng dịch vụ có thêm lựa chọn phương thức đảm bảo an toàn giao dịch.

Phổ cập chữ ký điện tử: Làm sao để tạo thuận lợi cho người dân?

Chữ ký điện tử, chữ kí số đang được gấp rút triển khai trong cộng đồng, tuy nhiên cũng cần nhiều đóng góp cho dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử trong thời gian tới.

Gần 60% hành vi gian lận trong giao dịch thẻ được thực hiện khi có sự xuất hiện của chủ thẻ

Tổ chức thẻ quốc tế Visa cho biết, gian lận thẻ tại Việt Nam trong quý I/2024 giảm so với quý liền trước, tuy nhiên vẫn ở mức cao. Thống kê cho thấy có đến 59% gian lận thực hiện qua giao dịch thanh toán mà trong giao dịch có sự xuất hiện của chủ thẻ và thẻ.

Vẫn cần chế tài mạnh tay để xử lý tình trạng 'ép' mua bảo hiểm khi vay vốn

Đã có quy định cấm bán bảo hiểm không bắt buộc khi vay vốn và cũng đã có một số quy định để ngăn chặn tình trạng này. Tuy nhiên chế tài xử lý cho hành vi vi phạm quy định không đủ lớn.

Đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi 'tín dụng đen'

Ngày 18/7/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo với chủ đề: Phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi 'tín dụng đen'. Hội thảo do Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn chủ trì, với sự tham dự của gần 100 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành, các NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố, Hiệp hội Ngân hàng, các ngân hàng thương mại, công ty tài chính tiêu dùng…

Dùng chữ ký số thay thế sinh trắc học khi chuyển khoản, người dân phải trả chi phí thế nào?

Nếu áp dụng quy định chữ ký số đối với giao dịch điện tử với các ngân hàng, chi phí sử dụng dịch vụ được nhà cung cấp đưa ra theo nhu cầu sử dụng đặc thù của khách hàng.

'Tốn kém 8.000 tỉ đồng' khi chuyển tiền dùng chữ ký số, thực hư ra sao?

Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc áp dụng chữ ký số khi chuyển tiền có thể khiến 10 triệu khách hàng tốn kém hơn 8.000 tỉ đồng mỗi năm. Con số khổng lồ đó chính xác đến đâu và tại sao các ngân hàng lại không mặn mà với biện pháp bảo vệ khách hàng này?

Cơn bão sinh trắc học chưa qua, cơn bão chữ ký số lại sắp tới?

Đã xác thực sinh trắc học, nếu còn bắt buộc thêm chữ ký số sẽ ảnh hưởng rất lớn tới trải nghiệm, làm tăng chi phí cho cả khách hàng và ngân hàng.

Thiếu hướng dẫn, ngân hàng tạm dừng bán bảo hiểm

Một số ngân hàng thương mại đã tạm dừng triển khai hoạt động đại lý bảo hiểm từ ngày 1-7-2024, thời điểm Luật các tổ chức tín dụng năm 2024 có hiệu lực, vì chưa có văn bản hướng dẫn và bối rối với quy định cấm ngân hàng gắn bảo hiểm với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ dưới mọi hình thức.

Lo ngại khi áp dụng chữ ký số vào giao dịch ngân hàng

Việc mua chữ ký số theo như quy định tại Luật Giao dịch điện tử 2023 và Dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động của các Tổ chức tín dụng, cũng như làm tăng chi phí của người dân và doanh nghiệp mỗi khi giao dịch với ngân hàng.

Không để tăng chi phí cho người dân, doanh nghiệp

Đó là mong muốn của các đại biểu tham dự cuộc họp góp ý Dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và Dịch vụ tin cậy do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức ngày 11/7/2024.

Để người dân được quyền chủ động lựa chọn chữ ký số theo nhu cầu sử dụng

Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm), ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các TCTD cũng như tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử.

Cân nhắc tránh tăng thủ tục, chi phí cho người dân, doanh nghiệp

Khi người dân có mức thu nhập cao hơn, nhận thức và thấy rằng cần thiết phải có 1 chữ ký số cho riêng mình thì tự họ sẽ lựa chọn và quyết định, các qui định dưới luật không nên áp đặt để tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp (DN).

Nhiều băn khoăn nếu 'áp' sử dụng chữ ký điện tử

Ngày 11/7, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng chủ trì buổi họp.

Áp dụng chữ ký số tác động lớn đến lệnh chuyển tiền

Tại cuộc họp góp ý Dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy diễn ra ngày 11/7, đại diện Câu lạc bộ Pháp chế thuộc Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) cho rằng, việc áp dụng chữ ký số sẽ tác động lớn đến lệnh chuyển tiền của khách hàng.

Chứ ký số làm áp lực tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp

Các tổ chức tín dụng kiến nghị nên để người dân được quyền chủ động lựa chọn chữ ký số theo nhu cầu sử dụng, nếu phải dùng thì phải mang tính hệ thống, dùng chung chữ ký số cho tất cả các hoạt động.

Lo ngại quy định chữ ký điện tử làm tăng chi phí cho người dân, doanh nghiệp

Ngày 11/7, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng chủ trì buổi họp.

Lo ngại 'phí chồng phí' nếu giao dịch chữ ký số

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đánh giá những quy định tại dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy có thể làm tăng chi phí cho người dùng khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.

Cần có lộ trình nếu bắt buộc sử dụng chữ ký số

Hiệp hội Ngân hàng hoàn toàn đồng tình và ủng hộ hướng tới một xã hội văn minh, mỗi người dân nên có 1 chữ kí số, tuy nhiên, theo cơ quan này, cần có lộ trình phù hợp.

Hiệp hội Ngân hàng: Khách hàng có thể phải trả chi phí hàng chục nghìn tỷ đồng cho chữ ký điện tử?

Hiệp hội ngân hàng cho rằng, nếu áp dụng quy định về chữ ký điện tử như dự thảo của Bộ Thông tin truyền thông, chỉ tại 1 ngân hàng thương mại Nhà nước, khách hàng có thể phát sinh thêm chi phí lên tới 21.600 tỷ đồng.

Hiệp hội Ngân hàng kiến nghị điều chỉnh dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy

Việc dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với qui định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm). Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các TCTD cũng như làm tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.

Nếu áp dụng chữ ký số trong giao dịch ngân hàng, người dân tốn thêm gần 1 triệu đồng/năm

Quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy trong giao dịch ngân hàng sẽ phát sinh chi phí lớn, rủi ro không cần thiết cho ngân hàng, doanh nghiệp, người dân.

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phản hồi gì về dự thảo quy định chữ ký điện tử?

Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc áp dụng quy định trong dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy sẽ tạo ra chi phí và rủi ro không cần thiết cho ngân hàng, doanh nghiệp và người dân.