Hiện nay, qua kênh thương mại điện tử, hàng Trung Quốc giá rẻ đang tràn vào Việt Nam trong tình trạng 'báo động đỏ'. Vậy doanh nghiệp Việt Nam và cơ quan chức năng cần làm làm gì trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này ở thị trường nội địa?
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ kéo dài đà giảm trong tuần qua xuống mức thấp nhất 8 tháng.
Vùng Đông Nam Bộ là khu vực có vị trí địa lý thuận lợi, đồng thời là một trong những đầu tàu kinh tế của cả nước. Tuy nhiên, để phát huy hết tiềm năng của vùng cần phải giải quyết một số thách thức, như ngành công nghiệp phát triển thiếu bền vững, chủ yếu là gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp; phân bố khu chế xuất, khu công nghiệp chưa hợp lý…
Ngay trong những tháng đầu năm nay xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục khởi sắc khi mang về giá trị hơn 1,4 tỷ USD và dự báo xuất khẩu gạo tiếp tục đạt nhiều thuận lợi trong thời gian tới.
2023 là năm thành công của ngành lúa gạo nước ta với sản lượng xuất khẩu đạt trên 8,1 triệu tấn, trị giá 4,6 tỷ USD, giá xuất khẩu bình quân đạt 575 USD/tấn.
Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) - ông Vũ Bá Phú cho rằng, năm 2024, thị trường gạo thế giới tiếp tục chịu tác động bởi nhiều yếu tố như lệnh cấm xuất khẩu gạo tại một số quốc gia. Nếu tận dụng tốt lợi thế, giá trị hạt gạo Việt Nam sẽ đạt được kết quả tốt như năm 2023 vừa qua.
Trong nửa đầu tháng 11, xuất khẩu gạo đạt 332 nghìn tấn, trị giá 219 triệu USD. Tính chung từ đầu năm đến giữa tháng 11-2023, xuất khẩu gạo cả nước đạt 7,37 triệu tấn, trị giá 4,155 tỷ USD.
Để tạo động lực kích cầu kinh tế tăng trưởng, nhiều chuyên gia đề xuất vừa giảm thuế VAT vừa có chính sách miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân.
Cộng đồng doanh nhân đề xuất kích hoạt lại chương trình kích cầu đầu tư, hỗ trợ về mặt lãi suất cho vay với các dự án thực hiện quá trình chuyển đổi xanh.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, kiến nghị về việc quy định giá sàn xuất khẩu gạo.
Theo dữ liệu từ Hiệp hội Lương thực (Vietfood), trong phiên giao dịch ngày 19/8, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng vượt giá gạo Thái Lan và đắt nhất thế giới.
Gạo, cà phê, hạt điều, sắn,... là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực có giá tăng chóng mặt trong thời gian qua. Thậm chí, giá cà phê xuất khẩu đang cao nhất so với mọi thời kỳ trước đây.
Những ngày qua, giá lúa gạo trong nước đã tăng đáng kể do tác động của giá gạo xuất khẩu và lo ngại an ninh lương thực của nhiều quốc gia. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương, Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp bình ổn thị trường mặt hàng gạo.
Trong bối cảnh Ấn Độ và một số quốc gia khác dừng xuất khẩu gạo, các doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu gạo của Việt Nam tỏ ra khá thận trọng trong việc thu mua và nhận đơn hàng mới để tránh các rủi ro khó lường trước.
Ngay sau khi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, giá gạo thế giới đã tăng rất mạnh. Trong đó, gạo xuất khẩu Việt Nam đã tăng mạnh nhất kể từ 12 năm qua.
Trước lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng thường của Ấn Độ, Bộ Công Thương đề nghị Hiệp hội Lương thực và các thương nhân đảm bảo cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, góp phần bình ổn giá thóc, gạo.
Thụy Sỹ tăng mua cà phê từ thị trường Việt Nam; giá gạo Việt xuất khẩu tiếp tục neo cao... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 14-16/7.
Giá gạo xuất khẩu đang ở mức cao nhất trong vòng 11 năm trở lại đây, thêm vào đó là sự thiếu hụt nguồn cung do những tác động tiêu cực của khí hậu. Đây chính là thời điểm mà Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: 'Thời cơ đã đến và không chờ đợi chúng ta, cần nắm bắt cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu gạo'.
Doanh nghiệp (DN) và người nông dân phải nhìn xa hơn, đa dạng hóa sản phẩm trên cánh đồng, kịp thời đáp ứng nhu cầu không chỉ của thị trường trong nước mà quốc tế. Và với sự chỉ đạo quan tâm sát sao của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, các bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng liên quan, nhất định tin vui sẽ liên tiếp tới không chỉ với ngành gạo, mà còn với các ngành nông sản khác...
Triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 6 tháng cuối năm nay được dự báo tương đối tích cực ở cả phía cầu thế giới và giá. Tuy nhiên, ngành lúa gạo Việt Nam cũng đứng trước những rủi ro xuất khẩu gạo có khả năng chậm lại do nguồn cung từ vụ Đông Xuân đã cạn, bảo quản sau thu hoạch, logistics và khó khăn từ chính nội tại doanh nghiệp. Vậy Việt Nam cần làm gì để tận dụng cơ hội này?
Chính phủ cho rằng kéo dài việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng là cần thiết, đem lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế…
Giá các mặt hàng gạo tăng khá tốt, như gạo 5% tấm có giá cao nhất 10.800 đồng/kg, giá bình quân 10.564 đồng/kg, tăng 179 đồng/kg; gạo 15% tấm có giá cao nhất 10.600 đồng/kg, giá bình quân 10.350 đồng.
Ba Huân hiện có đội ngũ kế thừa là thế hệ trẻ. Thị trường thay đổi, nhu cầu của khách hàng cũng thay đổi nên doanh nghiệp phải số hóa để bắt kịp với xu thế.
Ngày 10.1.2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022. Đây là năm thứ 9 liên tiếp Chính phủ ban hành Nghị quyết chuyên đề về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Tuy vậy, theo ý kiến của nhiều chuyên gia việc thực hiện các nhiệm vụ đang có dấu hiệu chững lại.
Doanh nghiệp đang mong các bộ, ngành nhanh hơn, giải quyết ngay, giải quyết đến cùng những kiến nghị của doanh nghiệp, người dân.
Bên cạnh phương án chuẩn bị nguồn hàng hóa thiết yếu từ nay đến cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, bảo đảm cung ứng nhu cầu của người dân, Bộ Công Thương cũng đã có phương án phối hợp với các bộ, ngành, UBND và Sở Công Thương các địa phương để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh trong lưu thông, không làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa thiết yếu, kể cả trong trường hợp dịch bệnh lây nhiễm ở cấp độ cao.
Theo dự báo, vụ đông xuân 2021 - 2022, khu vực Nam Bộ khả năng chịu nhiều ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn. Để bảo đảm sản xuất trong vụ đông xuân đạt hiệu quả, các địa phương cần khuyến cáo nông dân gieo sạ trong khung thời vụ tốt nhất; tận dụng nguồn nước cho sản xuất lúa và không bị hạn cuối vụ, nhất là đối với các tỉnh ven biển, những vùng đã bị thiệt hại do hạn, mặn năm 2015 - 2016.
Thứ trưởng Trần Thanh Nam cho biết, Bộ Công Thương đã có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ khẳng định các tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn thực phẩm của Công ty AceCook đã chấp hành đúng pháp luật Việt Nam. Công ty Acecook sẽ tổ chức họp báo để công bố thông tin về vấn đề này vào ngày mai (12/9).
Bà Lý Kim Chi - Chủ tịch Hiệp hội Lương thực - Thực phẩm TP HCM cho biết, hiện Công ty Acecook đã có kết quả phân tích mẫu rau gia vị nguyên liệu cho sản xuất mì gói và khẳng định, trong các rau, củ, quả này không có tồn dư chất Ethylene Oxide. Do đó, Công ty Acecook sẽ tổ chức họp báo để công bố thông tin vào thứ 2 - 13/9.
Nhiều doanh nghiệp phía Nam đang thực hiện '3 tại chỗ', '2 địa điểm - 1 cung đường', thực tế đã không còn phù hợp. Các doanh nghiệp này phải căng mình chịu rất nhiều chi phí, chưa kể những rủi ro về nguy cơ bùng phát ổ dịch tại chỗ.
Nhiều doanh nghiệp cung ứng hàng hóa thiết yếu đang gặp nhiều khó khăn trong khâu vận chuyển, kể cả trong nội thành TP.HCM và đi liên tỉnh.
Các doanh nghiệp cho rằng, không thể biến khu công nghiệp thành khu dân cư lâu dài. Nếu duy trì phương án '3 tại chỗ' quá một tháng sẽ xảy ra hàng loạt vấn đề.
Trong 10 tháng đầu năm nay, xuất khẩu (XK) gạo giảm về lượng nhưng tăng về giá trị nhờ giá gạo XK tăng; ở trong nước, giá lúa hiện vẫn ở mức tốt, có lãi cho nông dân.
Góp ý vào Dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi, các Hiệp hội ngành hàng đề nghị giảm kinh phí công đoàn xuống còn tối đa 1% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và dùng toàn bộ kinh phí công đoàn chăm lo tốt hơn nữa cho người lao động.
Nhiều doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đã hoạt động trở lại trong trạng thái bình thường mới (vừa chống dịch vừa sản xuất) và mong muốn tiếp cận các nguồn vốn tín dụng để đẩy nhanh tiến độ khôi phục sản xuất. Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp, việc tiếp cận các gói hỗ trợ vốn vay vẫn còn không ít khó khăn.
Những vấn đền liên quan tới phương án điều hành xuất khẩu gạo trong bối cảnh dịch bệnh, hạn hán và xâm nhập mặn đã được Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng.