Từ ngày 7-10/7, Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Quảng Châu đã phối hợp và hỗ trợ kết nối đoàn công tác của Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) sang làm việc tại thành phố Thâm Quyến, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Lần đầu được đưa về Việt Nam, sự kiện bảo mật quốc tế BSides Hanoi 2025 được kỳ vọng sẽ là nơi để cộng đồng bảo mật trong nước và khu vực cùng chia sẻ, nâng cao năng lực chuyên môn, tư duy phản biện và kỹ năng thực chiến.
Với quy mô hơn 500 gian hàng từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ, sự kiện ICTCOMM 2025 được kỳ vọng là 'bữa tiệc công nghệ' quy tụ những giải pháp đột phá, định hình tương lai ngành ICT Việt Nam.
Thị trường trung tâm dữ liệu Việt Nam đang đứng trước cơ hội mở rộng thị trường do nhu cầu lớn. Nhưng cùng với đó là những thách thức không nhỏ, đặc biệt về nguồn điện.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa trao quyết định cho phép Tập đoàn SpaceX thí điểm cung cấp dịch vụ Internet vệ tinh tại Việt Nam. Theo quy định, SpaceX sẽ phải thành lập công ty tại Việt Nam để triển khai hoạt động cung cấp dịch vụ này.
Trong bối cảnh nhu cầu kết nối internet tốc độ cao ngày càng trở nên thiết yếu, đặc biệt ở những vùng chưa và khó có thể phủ sóng 4G, 5G, dịch vụ internet vệ tinh do Space X phát triển, còn gọi là Starlink đang thu hút được nhiều sự chú ý.
Internet vệ tinh Starlink được xem là giải pháp đột phá, mang đến kết nối băng thông rộng tốc độ cao, đặc biệt tại những nơi công nghệ truyền thống khó tiếp cận như hải đảo, miền núi, máy bay... Vậy liệu Starlink có thể thay thế được 3G, 5G tại Việt Nam?
Tại Việt Nam, thị trường trung tâm dữ liệu đạt mức tăng trưởng kép khoảng 10,8%, gấp đôi so với thế giới nhưng vẫn ở nhóm trung bình của khu vực (sau Singapore, Malaysia, Indonesia và ngang hàng Thái Lan). Vì vậy, việc khai phá thị trường tiềm năng này đặt ra nhiều thách thức cho các nhà cung cấp trong nước.
Thí điểm có kiểm soát dịch vụ internet vệ tinh Starlink có thể giúp kết nối internet tới các vùng sâu, vùng xa hoặc trong tình huống thiên tai khẩn cấp
Việc hợp tác với Starlink có thể tạo ra những cơ hội mới trong lĩnh vực Internet vệ tinh, đổi mới và mở rộng hệ sinh thái viễn thông, tạo điều kiện để Việt Nam bắt kịp xu hướng công nghệ tiên tiến trên thế giới.
Theo Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Thế Bình, với việc có thêm sự lựa chọn Internet băng rộng từ vệ tinh tầm thấp Starlink của Elon Musk, 'khoảng cách số' tại Việt Nam sẽ tiếp tục được thu hẹp.
Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt ra mục tiêu đưa khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, để hiện thực hóa các mục tiêu, cần tháo gỡ nhiều rào cản về thể chế, nguồn lực và phương thức quản trị. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam về vấn đề này.
Dự thảo Luật Thương mại điện tử (TMĐT), Bộ Công Thương đang đưa ra một số quy định về trách nhiệm của người bán trên nền tảng TMĐT...
VNNIC xác định các nền tảng, dịch vụ tài nguyên số là yếu tố quan trọng, tạo đà phát triển cho hạ tầng internet Việt Nam; xác định các nội dung chiến lược về thúc đẩy, phát triển tài nguyên internet Việt Nam.
Với nhiều đột phá về cơ chế, Nghị quyết 57 được cho là tạo nhiều ưu đãi, thuận lợi cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Nghị quyết khẳng định tầm nhìn chiến lược của Đảng, tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế, giải phóng sức sáng tạo của các nhà khoa học.
Theo Nghị định 147, chỉ những tài khoản đã được xác thực bằng số điện thoại hoặc định danh cá nhân mới được viết bài, bình luận, livestream và chia sẻ trên mạng xã hội.
Một mục tiêu đặt ra trong chiến lược hạ tầng số Việt Nam là tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử đạt trên 50% vào năm 2024 và hơn 70% vào năm 2030.
Tại Hanoi Innovation Forum, các diễn giả đã chia sẻ những góc nhìn, định hướng về công nghệ mới và cách Việt Nam có thể tận dụng những công nghệ này.
Bên cạnh việc xây dựng hạ tầng kết nối tiên tiến, các chuyên gia cho rằng việc giảm thiểu những rào cản về chi phí, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng AI một cách dễ dàng là cách đưa công nghệ này tới tay tất cả mọi người.
Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của thị trường với số lượng người dùng Internet ước tính sẽ đạt hơn 100 triệu người vào năm 2029.
Từ nay đến hết năm 2030, Việt Nam dự định bổ sung thêm ít nhất 8 tuyến cáp quang biển nhằm đảm bảo an toàn của hạ tầng viễn thông quốc tế không bị gián đoạn.
Hội thảo, Triển lãm Internet Day 2024 với chủ đề 'Bước tiến mới cho Internet Việt Nam' là hoạt động thường niên của Hiệp hội Internet Việt Nam phối hợp Trung tâm Internet Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Tương lai của Internet Việt Nam hứa hẹn nhiều đột phá lớn, khi công nghệ đang thay đổi nhanh chóng và nhu cầu chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ nên cần tích cực trong thúc đẩy chuyển đổi số, mở rộng phổ cập Internet đến vùng sâu, vùng xa…
Ngày 27/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo, Triển lãm Internet Day 2024 với chủ đề 'Bước tiến mới cho Internet Việt Nam: Bứt phá với DC, Cloud, 5G & AI'.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) khuyến khích đầu tư mở rộng mạng cáp quang, nhằm đưa internet đến mọi nhà. Trong đó, Việt Nam sẽ có thêm ít nhất 2 tuyến cáp quang biển mới vào năm 2025.
Nhận định trên được ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam đưa ra tại sự kiện thường niên Internet Day 2024 diễn ra ngày 27/11.
Theo số liệu của Statista, số lượng người dùng Internet tại Việt Nam được dự báo sẽ liên tục tăng trong giai đoạn dự báo từ 2024 - 2029, ước tính sẽ đạt khoảng 100 triệu người dùng Internet…
Số lượng người sử dụng internet tại Việt Nam được dự báo sẽ liên tục tăng trong giai đoạn từ năm 2024-2029. Dự báo, Việt Nam sẽ có hơn 100 triệu người dùng internet vào năm 2029.
Sáng 27/11, Hội thảo, Triển lãm Ngày Internet 2024 (Internet Day 2024) với chủ đề 'Bước tiến mới cho Internet Việt Nam (Bứt phá với DC, Cloud, 5G và AI)' đã khai mạc tại Hà Nội.
Hội thảo, Triển lãm Internet Day 2024 diễn ra tại Hà Nội với chủ đề 'Bước tiến mới cho Internet Việt Nam - Bứt phá với DC, Cloud, 5G và AI'.
Internet ở nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn và đang phát triển trong kỷ nguyên băng thông rộng cùng Internet kết nối vạn vật (IoT). Với các công nghệ 4G, 5G, Wifi 6 và 6E, kỷ nguyên này tiếp tục đánh dấu sự thay đổi không chỉ về công nghệ mà còn cả về văn hóa sử dụng Internet của mỗi người.
Tương lai của Internet tại Việt Nam sẽ hứa hẹn nhiều đột phá khi công nghệ đang thay đổi nhanh chóng và nhu cầu chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ.
Trong quá trình chuyển đổi số, internet đóng vai trò quan trọng trong kết nối của hạ tầng số. Phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam xung quanh chủ đề trên.
Trong quá trình chuyển đổi số, internet đóng vai trò quan trọng trong kết nối của hạ tầng số. Phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam xung quanh chủ đề trên.
Theo Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Thế Bình, với các quy định mới được bổ sung về xác thực, chặn lọc, bảo vệ người dùng..., có thể kỳ vọng sẽ giúp giảm thiểu hành vi tiêu cực trên không gian mạng.
Các sự cố trên 2 tuyến cáp quang biển quốc tế IA và APG đã được khắc phục xong. Tuy vậy, kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế vẫn chưa thể khôi phục hoàn toàn, do lịch sửa lỗi trên nhánh S1H5 của tuyến AAE-1 bị lùi đến ngày 27/11.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn cần những bước đi cụ thể và sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành, địa phương, cũng như sự chung tay của các doanh nghiệp tư nhân lớn trong vai trò dẫn dắt.
Ngày 20/9/2024, Chính phủ ban hành Quyết định số 1013/QĐ-TTg về Ngày An ninh mạng Việt Nam. Theo đó, lấy ngày 6/8 hằng năm là Ngày An ninh mạng Việt Nam.
Theo chuyên gia VSEC, đối tượng tấn công mạng sử dụng AI ngày càng nhiều để vượt mặt hệ thống bảo mật truyền thống. Trong bối cảnh đó, đội ngũ vận hành hệ thống cần dùng AI giải quyết các thách thức lớn trong đảm bảo an toàn thông tin.
Sau khi vượt qua các vòng thi khó, khắt khe, ban tổ chức Security Bootcamp 2024 đã tìm ra được đội chiến thắng để trao giải.
Sở Thông tin và Truyền thông Kiên Giang vừa phối hợp với Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) và Cộng đồng chuyên gia Security Bootcamp tổ chức thành công chương trình 'Security Bootcamp 2024' với chủ đề 'Humanity', diễn ra từ ngày 28 đến 29/9. Sự kiện quy tụ hơn 300 chuyên gia trong lĩnh vực an ninh mạng (Cyber Security) tại Việt Nam.
Sở Thông tin và Truyền thông Kiên Giang phối hợp cùng Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) và Cộng đồng chuyên gia Security Bootcamp đã tổ chức thành công chương trình 'Security Bootcamp 2024 với chủ đề Humanity diễn ra từ ngày 28 - 29/9, với sự tham dự của hơn 300 chuyên gia trong lĩnh vực Cyber Security tại Việt Nam.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành văn bản triển khai Quyết định số 1013/QĐ-TTg ngày 20-9-2024 của Thủ tướng Chính phủ về Ngày An ninh mạng Việt Nam.
Theo các chuyên gia, việc Việt Nam tăng tiếp 8 bậc về chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu là kết quả nỗ lực trong hành trình dài, cho thấy cả về nhận thức và hành động các bên đã tốt hơn nhiều so với 4 năm trước.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 1013/QĐ-TTg ngày 20/9/2024, lấy ngày 6/8 hàng năm là Ngày An ninh mạng Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1013/QĐ-TTg ngày 20.9.2024 lấy ngày 6.8 hằng năm là Ngày an ninh mạng Việt Nam.
Ngày 20-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1013/QĐ-TTg lấy ngày 6-8 hàng năm là Ngày An ninh mạng Việt Nam.
Ngày An ninh mạng Việt Nam được tổ chức hằng năm nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai các nhiệm vụ về an ninh mạng quốc gia; nâng cao nhận thức của người dân về vai trò, lợi ích của an ninh mạng.