Cây dẻ ván làm trụ cột kinh tế giúp Đức Vân chuyển mình

Trong nỗ lực giảm nghèo bền vững, nhiều địa phương đã tìm ra những hướng đi đột phá, tận dụng tối đa tiềm năng bản địa. Xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn là một ví dụ điển hình khi cây dẻ ván - một loại cây đặc trưng của vùng, được phát triển thông qua mô hình HTX giúp mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, từ đó cải thiện đời sống người dân.

Trồng rừng gắn liền chế biến, người dân tại huyện nghèo của Thanh Hóa đổi đời, tăng thu nhập

Tận dụng thế mạnh là cây rừng, nhiều người dân và các hợp tác xã tại huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) đã sản xuất các sản phẩm như vàng mã, nan tre luồng, ván sàn xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao sản phẩm ngành lâm nghiệp, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Hạt dẻ giúp người dân Ngân Sơn thoát nghèo

Khi tiết trời chuyển mùa thu cũng là lúc nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn bắt đầu mùa thu hoạch hạt dẻ ván. Năm nay, niềm vui càng được nhân đôi khi hạt dẻ ván được mùa, được giá.

Nông nghiệp 'sạch' đuổi cái nghèo ở Ngân Sơn

Chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp đã giúp huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) thúc đẩy nông nghiệp thích ứng với nhu cầu thị trường, từ đó hỗ trợ giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân.

Phát triển kinh tế cùng cây dẻ trên vùng đất mới

Với suy nghĩ 'dám nghĩ, dám làm và làm phải hiệu quả', chị Bàn Thị Ngân, dân tộc Dao ở thôn Nặm Làng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) đã đưa cây dẻ từ xứ Lạng về trồng và thành lập Hợp tác xã Hợp Phát.

Quan Hóa đẩy mạnh phát triển chế biến lâm sản

Những năm gần đây, huyện Quan Hóa đã phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương, đẩy mạnh hoạt động chế biến lâm sản trên địa bàn, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn.

Quan Hóa đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp, gắn với chế biến

Huyện Quan Hóa có trên 86.000 ha đất có rừng, trong đó diện tích rừng tự nhiên 52.721 ha. Ngoài ra huyện còn có trên 27.000 ha luồng với 5.800 ha đã được cấp chứng chỉ FSC. Với tiềm năng lợi thế về phát triển lâm nghiệp, gắn với chế biến, những năm qua Quan Hóa đã có nhiều giải pháp thâm canh phát triển rừng luồng, đồng thời thu hút các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) chế biến lâm sản đầu tư vào huyện. Qua đó, góp phần nâng cao sản phẩm ngành lâm nghiệp, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Huyện Quan Hóa tăng cường kiểm tra, xử lý các cơ sở chế biến lâm sản xả nước thải ra sông Mã

Thời gian qua, UBND huyện Quan Hóa đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và kiên quyết xử lý các cơ sở, HTX chế biến lâm sản có hành vi xả nước thải ra sông Mã.

Huyện Quan Hóa đề nghị dừng hoạt động các cơ sở xả thải ra môi trường

Sau gần 2 tuần ra quân, các lực lượng chức năng huyện Quan Hóa đã kiểm tra, xử lý các cơ sở sản xuất, chế biến lâm sản, ngâm ủ bột giấy trên địa bàn huyện.

Huyện Quan Hóa phát hiện thêm các cơ sở ngâm ủ bột giấy xả thải chưa qua xử lý ra môi trường

Sáng 20-4, Chủ tịch UBND huyện Quan Hóa Trương Nho Tự đã trực tiếp chỉ đạo các tổ công tác liên ngành kiểm tra, xử lý việc xả thải gây ôi nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước sông Mã trên địa bàn huyện.

Huyện Quan Hóa gắn chế biến lâm sản với phát triển vùng nguyên liệu

Là địa phương có diện tích đất rừng lớn của tỉnh, những năm gần đây, huyện Quan Hóa đã có nhiều giải pháp phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến, qua đó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành lâm nghiệp.

Nhiều giải pháp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường ở các cơ sở chế biến lâm sản huyện Quan Hóa

Huyện Quan Hóa hiện có 8 HTX chế biến lâm sản có liên quan đến ngâm ủ bột giấy, vàng mã. Các HTX này đã góp phần khai thác hiệu quả nguồn lâm sản tre, luồng, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, do các cơ sở còn nhỏ lẻ, vốn đầu tư không lớn, thiết bị công nghệ sử dụng còn lạc hậu, diện tích đất chật hẹp, một số cơ sở nằm gần khu dân cư, nằm rải rác bên bờ sông Mã, nên vẫn còn tình trạng gây ô nhiễm môi trường.