Với tỷ lệ lấp đầy 100% nhà đầu tư trong và ngoài nước, Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (HANSSIP) do Công ty CP Đầu tư phát triển N&G (N&G CORP) thuộc hệ sinh thái N&G Group đầu tư phát triển đã khẳng định là khu công nghiệp chuyên sâu công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Cộng đồng doanh nghiệp Việt mong các cơ quan đại diện Việt Nam là cầu nối tư vấn, xúc tiến thương mại, cung cấp thêm thông tin thị trường, đối tác quốc tế... để tiếp sức trong 'cuộc đua' trên trường quốc tế.
Sản phẩm điện tử là một trong những nhóm hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam, song lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho ngành còn gặp phải không ít những khó khăn.
Thành phố Hà Nội đã và đang đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, một yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế. Chính quyền thành phố đã thực hiện Nghị quyết số 115/NQ-CP của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, đồng thời triển khai Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội giai đoạn 2020 - 2025.
Theo các doanh nghiệp, mức tăng giá điện 4,8% không phải quá lớn nhưng sẽ tác động với hoạt động, chi phí của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong thời gian tới. Tiết giảm chi phí, chuyển đổi công nghệ sẽ là các giải pháp để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ không bị ảnh hưởng nhiều của việc giá điện tăng.
Các 'đại bàng' - doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh vẫn đang liên tục chọn Việt Nam để 'làm tổ'. Trong bối cảnh đó, ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đang nỗ lực để tăng sức cạnh tranh, mở đường đi sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Theo đại diện Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam, cả nước đang có 2.000 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, trong đó có khoảng 300 doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng đa quốc gia.
Đại diện Sở Công Thương TP. Hà Nội cho biết, thành phố đã tập trung liên kết phát triển các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ dựa trên nhu cầu và lợi thế với 3 lĩnh vực chủ chốt gồm: Sản xuất linh kiện phụ tùng, công nghiệp hỗ trợ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày; đẩy mạnh sản xuất công nghiệp theo chuỗi giá trị toàn cầu; đẩy mạnh liên kết cung ứng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội là một dấu mốc quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của thành phố. Những nỗ lực từ Chính phủ, chính quyền địa phương, đã và đang tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, để hiện thực hóa tiềm năng này, các doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, cải tiến công nghệ và từng bước khẳng định vị thế của mình không chỉ trong nước mà còn trên thị trường quốc tế.
Giá điện được điều chỉnh tăng dù ít hay nhiều sẽ tác động ngay tới doanh nghiệp cũng như đời sống sinh hoạt của người dân, nhất là các hộ có lượng tiêu thụ điện lớn, chủ nhà cho thuê trọ, và khổ nhất là những người đi thuê nhà…
Với tỷ lệ lấp đầy 100% nhà đầu tư trong và ngoài nước, Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (HANSSIP) do Công ty CP Đầu tư phát triển N&G (N&G CORP) thuộc hệ sinh thái N&G Group đầu tư phát triển đã khẳng định là khu công nghiệp chuyên sâu công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam.
Theo Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, cả nước đang có 2.000 doanh nghiệp (DN) sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, trong đó có khoảng 300 DN tham gia vào chuỗi cung ứng đa quốc gia.
Ngày 13/10 hàng năm là dịp đặc biệt đối với các doanh nhân Việt Nam. Vừa tôn vinh những đóng góp đối với nền kinh tế quốc gia, vừa nhìn lại chặng đường phát triển, khẳng định vai trò trong sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước.
Trước những khó khăn, thách thức vẫn liên tục phát sinh, tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp, các cấp, ngành, địa phương tiếp tục lấy doanh nghiệp là trung tâm phục vụ.
Nhân Kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2024), lãnh đạo Báo Kinh tế & Đô thị đã đến chúc mừng Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội (HANSIBA), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội (HANOISME), May 10...
Tăng giá điện được nhiều doanh nghiệp nhìn nhận sẽ có tác động, dù không lớn. Song việc này cũng khiến việc tiết kiệm điện được thúc đẩy mạnh mẽ hơn.
Bộ Công Thương vừa quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 2.006,79 đồng lên 2.103,11 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT), tương đương mức tăng 4,8% (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức tăng giá lần này đã được nhiều doanh nghiệp dự báo và chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó tác động.
Không chỉ là trung tâm chính trị - văn hóa của cả nước, TP Hà Nội còn là đầu tàu phát triển kinh tế, đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước.
Ngành chế tạo hàng không vũ trụ đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu hiện thực hóa chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam, với trọng tâm là các ngành công nghệ cao, công nghệ hỗ trợ.
Sau 70 năm, Hà Nội đã trở thành một trong những đô thị lớn của Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, thực sự là Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Ngành công nghiệp giàu tiềm năng đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Dù vậy, vẫn còn rất nhiều thách thức.
Sau 70 năm giải phóng và hơn 15 năm thực hiện mở rộng địa giới hành chính, diện mạo Hà Nội đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định, và bền vững. Tiếp tục khẳng định là vị trí đầu tàu, là động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Luôn là lực lượng tiên phong, nòng cốt trong công cuộc xây dựng và phát triển Thủ đô, trong những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp Hà Nội đã không ngừng phát triển, đổi mới và hội nhập.
Việc hoàn tất các thủ tục, chứng nhận đầu tư tạo điều kiện cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao khởi công xây dựng nhà máy đang tạo tiền đề phát triển cho ngành tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Thị trường dịch vụ hàng không khu vực châu Á-Thái Bình Dương sẽ đạt 129 tỷ USD vào năm 2043, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
Hà Nội đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để đạt được những bước tiến vững chắc. Chính nhờ những chủ trương, quyết sách đúng đắn từ Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội, cùng với sự đồng hành của người dân, kinh tế Hà Nội đã phát triển mạnh mẽ, từ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cho đến dịch vụ và du lịch.
Ngành chế tạo hàng không vũ trụ đóng một vai trò quan trọng trong mục tiêu hiện thức hóa chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam. Doanh nghiệp được cấp Chứng nhận AS9100 sẽ tiếp cận chuỗi sản xuất toàn cầu trong lĩnh vực này.
Tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững' diễn ra sáng 25/9, các chuyên gia đều khẳng định kinh tế Hà Nội đã và đang có sự chuyển mình mạnh mẽ theo hướng hiện đại, bền vững, xanh hơn, sạch hơn.
Hơn 10 năm trước Hà Nội đứng sau nhiều tỉnh, thành phố về thu hút FDI, nhưng nay, Hà Nội đã vươn lên vị trí thứ 2, chỉ sau TP.HCM.
70 năm qua, Hà Nội đã vươn lên trở thành một trong những đô thị lớn của khu vực Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững. Trong bối cảnh cả thế giới phải đối mặt với những thách thức về môi trường như biến đổi khí hậu, thành phố tìm giải pháp tập trung phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Quy mô thu nhập của Hà Nội đã tăng rất mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế của Hà Nội đang ngày càng thay đổi theo hướng hiện đại, bền vững, xanh hơn, sạch hơn. Tuy nhiên, đứng trước những thách thức về môi trường, cần tập trung vào phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới…
Sự phát triển Thủ đô 70 năm qua là toàn diện. Để hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, Hà Nội đã chú trọng vào nhiều lĩnh vực Công nghệ cao – Công nghiệp xanh – Phát triển bền vững, trong đó có ngành CNHT.
Kinh tế Hà Nội có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững song cũng đứng trước những thách thức về môi trường, nên cần tập trung vào phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới.
Sáng 25-9, Báo Kinh tế & Đô thị, Sở Thông tin và Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững'.
Với mong muốn giúp cho bạn đọc và người dân có cái nhìn tổng quan về những thành tựu trong phát triển kinh tế Hà Nội từ năm 1954 trở lại đây, sáng 25/9, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với các đơn vị tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững'.
Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội (Hansiba) phối hợp với các đơn vị vừa tổ chức Hội thảo đào tạo và chứng nhận 'Hệ thống quản lý chất lượng ngành hàng không vũ trụ' – AS9100.
Sáng 24/9, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành Công nghiệp hỗ trợ TP. Hà Nội (Hansiba) tổ chức hội thảo đào tạo và chứng nhận AS9100 – tiêu chuẩn quốc tế trong ngành hàng không vũ trụ.
Việc phổ biến Chứng nhận AS9100 - Hệ thống quản lý chất lượng ngành hàng không, vũ trụ sẽ giúp các DN công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tiếp cận chuỗi sản xuất linh phụ kiện toàn cầu trong lĩnh vực này.
Công nghiệp sản xuất máy bay tương đối mới ở Việt Nam. Doanh nghiệp được cấp Chứng nhận AS9100 sẽ tiếp cận chuỗi sản xuất toàn cầu trong lĩnh vực này.
Ngày 24-9, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành Công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội (Hansiba) phối hợp với các đơn vị tổ chức Hội thảo đào tạo và chứng nhận 'Hệ thống quản lý chất lượng ngành Hàng không vũ trụ' - AS9100.
Việt Nam đang dần trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp quan trọng của khu vực và thế giới, đây sẽ là cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
Hiện các đơn hàng của ngành công nghiệp hỗ trợ đang rất khả quan nhờ những chính sách và nỗ lực của doanh nghiệp vượt khó. Tuy nhiên, vẫn cần cơ chế để doanh nghiệp hướng tới sản xuất xanh và tiếp tục phát triển.
Cùng với các doanh nghiệp trong nước và FDI, TOMECO được trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đầu tiên tại Khu Công nghiệp Hỗ trợ Nam Hà Nội (HANSSIP) do N&G GROUP làm chủ đầu tư để xây dựng nhà máy phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Công nghiệp hỗ trợ, trong đó có ngành điện tử đầy cơ hội tiềm năng. Nhưng cũng còn gặp phải không ít những khó khăn đòi hỏi ngoài tự thân của các doanh nghiệp về mọi mặt, cũng rất cần cơ chế, chính sách phù hợp để phát triển.
Theo các chuyên gia, cho rằng, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước cần liên kết mạnh mẽ hơn nữa để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng ngay trên sân nhà.
Việc tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, những quy định về thế chấp, lãi suất và thời hạn vay khiến nhiều doanh nghiệp chùn bước…
Thời gian qua, các tập đoàn đa quốc gia đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam. Đây là tín hiệu vui, tuy nhiên, để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn còn nhiều việc phải làm.
Tỷ lệ tham gia vào chuỗi cung ứng công nghiệp hỗ trợ của ngành điện tử, tin học, viễn thông, điện tử chuyên dụng,… mới đáp ứng được khoảng 15%; các ngành công nghiệp công nghệ cao trong nước cũng mới chỉ đáp ứng được khoảng 10%.
6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia tăng trưởng kinh tế hàng đầu khu vực. Thực tế này khẳng định các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và việc điều hành của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã thu được hiệu quả tích cực.
Gửi kiến nghị tới Bộ trưởng Bộ Công thương trước phiên chất vấn, các doanh nghiệp đặt vấn đề có quá ít doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và quá khó để tham gia vào chuỗi cung ứng, sản xuất của doanh nghiệp FDI.
Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, theo chuyên gia, bên cạnh các chính sách của Nhà nước và ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cấp chính mình, nâng tầm về chất.
Việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, hỗ trợ, đồng hành của chính quyền địa phương để phát triển kinh tế - xã hội, hút đầu tư sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là một mắt xích khá quan trọng.