Việt Nam đang là đối tác xuất khẩu sữa lớn thứ bảy nhóm sữa tiềm năng vào Singapore và còn nhiều cơ hội gia tăng kim ngạch.
Chỉ thị 18 của Thủ tướng đã đề ra nhiều giải pháp quan trọng và yêu cầu các bộ ngành triển khai nhằm thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại trong và ngoài nước cho năm 2025.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Côte d'Ivoire (Bờ Biển Ngà) từ ngày 9 đến 12/7, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh hội đàm với Phó Chủ tịch Quốc hội Côte d'Ivoire Woi Mela Gaston; hội kiến Phó Chủ tịch Thượng viện Sarra Fadika Sako...
Ngành thời trang Halal Malaysia đang vươn lên mạnh mẽ, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, không chỉ chinh phục thị trường trong nước mà còn từng bước khẳng định dấu ấn quốc tế.
Ngày 11/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã hội đàm chính thức với Bộ trưởng Bộ Thương mại Pakistan Jam Kamal Khan.
Xuất khẩu Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng gần 190 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm, tăng khoảng 13,5% so với cùng kỳ 2024. Thành quả này cho thấy việc đa dạng hóa thị trường và tối ưu lợi thế từng khu vực đang trở thành hướng đi bền vững, nâng cao vị thế hàng Việt.
Sáng 11/7/2025, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc hội đàm chính thức với Bộ trưởng Bộ Thương mại Pakistan Jam Kamal Khan.
Bộ trưởng Thương mại Pakistan Jam Kamal Khan khẳng định mong muốn xây dựng liên doanh với Việt Nam để cùng khai thác các dư địa hợp tác tiềm năng, tạo bàn đạp hướng đến những thị trường mtại châu Phi và Trung Á.
Việt Nam đề nghị Pakistan xem xét gỡ bỏ các rào cản kỹ thuật, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như cá tra, hồ tiêu, chè...
Kỳ họp thứ năm Tiểu ban Hỗn hợp Thương mại Việt Nam - Pakistan là nền tảng quan trọng thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Pakistan phát triển mạnh mẽ, thực chất và bền vững.
Tăng cường xúc tiến thương mại đối với các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh tại các thị trường đã có FTA; mở rộng sang các thị trường ngách và thị trường mới như: thị trường Halal, Saudi Arabia, Ai Cập, UAE...
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ngày 10/7 đã tiếp Phó Chủ tịch Hội đồng Đại biểu Địa phương Indonesia Yorrys Raweyai.
Ngày 10/7, trong khuôn khổ tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 và các hội nghị liên quan tại Kuala Lumpur (Malaysia), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp song phương với Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị.
Ngày 10/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Phó Chủ tịch Hội đồng Đại biểu Địa phương Indonesia (Thượng viện) Yorrys Raweyai.
Chiều 10-7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Phó chủ tịch Hội đồng Đại biểu Địa phương Indonesia Yorrys Raweyai.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên giao Cục Xúc tiến thương mại tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại quy mô lớn, chuyên sâu theo từng ngành hàng tại các thị trường trọng điểm như: EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN...
Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị trực thuộc đẩy mạnh thông tin thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác các thị trường để thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng.
Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch hành động nhằm thực hiện Chỉ thị số 18/CT-TTg về thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp xúc tiến thương mại trong và ngoài nước để thúc đẩy hoạt động thương mại năm 2025.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ chính thức áp dụng chính sách cấp thị thực điện tử (e-visa) cho công dân Việt Nam từ ngày 1/9/2025 đang tạo động lực mới cho hợp tác du lịch song phương.
Sáu tháng đầu năm 2025, điểm sáng của toàn ngành nông nghiệp là kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 33,84 tỷ USD, tăng 15,5%; giá trị xuất siêu 9,83 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2024. Năm nay, ngành nông nghiệp phấn đấu đạt mục tiêu kim ngạch 70 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.
Là Bộ đầu mối về hội nhập kinh tế, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ Bộ Công Thương đã phát huy vai trò dẫn dắt, chủ động phối hợp đàm phán, ký kết nhiều FTA mới...
Không thuộc hết từng câu từ cụ thể trong các văn bản luật nhưng trên mỗi bước đường cả trong cuộc sống lẫn kinh doanh, chị Bùi Thị Hương – Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Helen Solar - Yến Khánh Hòa luôn bằng cách này hay cách khác để nắm được các quy định điều chỉnh các hoạt động của mình để đảm bảo sự tuân thủ. Nữ doanh nhân tâm niệm, pháp luật vừa là lằn ranh phải tuân thủ, đồng thời cũng chính là con đường dẫn dắt doanh nghiệp phát triển bền vững và thành công.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong tháng 6/2025 giảm tới 26% so với tháng 6/2024. Nguyên nhân do trong tháng 6, nhiều doanh nghiệp thủy sản đã chủ động dừng xuất khẩu sang Mỹ để tránh rủi ro bị đánh thuế cao…
Theo các chuyên gia, không thể loại bỏ hoàn toàn rào cản phi thuế quan, vốn gắn liền với mục tiêu quản lý chính đáng. Tuy nhiên, chủ động nắm bắt thông tin biến động về thị trường, về chính sách; chủ động ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong dây chuyền sản xuất sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nâng cao năng lực tuân thủ, tiếp cận tốt hơn thị trường quốc tế.
Đây là thông tin được chia sẻ tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Nông nghiệp và Môi trường ngày 3/7.
Trước thông tin mới về thỏa thuận thương mại Mỹ - Việt, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam đã chuẩn bị sẵn sàng cho mọi kịch bản có thể xảy ra. Trong bất kỳ tình huống nào, các DN luôn xác định nguyên tắc không 'bỏ trứng vào một giỏ'.
Theo bà Lê Hằng, Phó Tổng Thư ký Vasep, triển vọng xuất khẩu thủy sản nửa cuối năm 2025 đối với hai ngành hàng chủ lực là tôm và cá tra phụ thuộc hoàn toàn vào chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ.
Không chỉ mở ra dư địa phát triển mới cho kinh tế tư nhân, Nghị quyết 68/NQ-TW còn được kỳ vọng sẽ tháo gỡ điểm nghẽn về vốn, thị trường và cơ chế chính sách cho các start-up trẻ.
Từ ngày 24-27/6, Đại sứ Việt Nam tại Pakistan Phạm Anh Tuấn đã có chuyến công tác tại Karachi, thành phố với trên 20 triệu dân, là trung tâm tài chính, thương mại và công nghiệp của Pakistan nhằm thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực then chốt giữa hai nước.
Nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại, tăng cường xuất khẩu hàng Việt Nam theo tiêu chuẩn Halal sang Pakistan, cuối tháng 6 vừa qua, Đoàn công tác Đại sứ quán Việt Nam tại Pakistan do Đại sứ Phạm Anh Tuấn dẫn đầu đã có chuyến thăm, làm việc tại thành phố Karachi, tỉnh Sindh - trung tâm tài chính, thương mại, công nghiệp của Pakistan.
Nửa đầu năm 2025 đã trôi qua với kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn tăng trưởng. Tuy nhiên năm nay, các doanh nghiệp khó có thể dự báo được tình hình cuối năm bởi tất cả đều phụ thuộc vào kết quả đàm phán thuế đối ứng với Mỹ.
Với dân số hơn 240 triệu người và thói quen tiêu dùng chè (chai) rất phổ biến của người dân Pakistan, đã đưa quốc gia Nam Á này trở thành thị trường xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam.
Bộ Truyền thông và Kỹ thuật số Indonesia (Komdigi) đã chặn quyền truy cập đối với ba nhà cung cấp Hệ thống Điện tử tư nhân (PSE) do không tuân thủ yêu cầu đăng ký, trong đó có eBay Inc.
Từ giữa tháng 6/2025, xung đột giữa Israel và Iran leo thang căng thẳng đã tạo ra những tác động trực tiếp đến ngành thủy sản Việt Nam.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), Trung Đông đang nổi lên như điểm đến chiến lược của thủy sản Việt Nam. Nhưng xung đột Israel–Iran từ giữa tháng 6 đang tạo ra rào cản lớn, đồng thời là phép thử với doanh nghiệp xuất khẩu.
Với những tiềm năng và cơ hội rộng mở, thị trường Halal (Hồi giáo) đang trở thành một hướng đi quan trọng cho doanh nghiệp Việt Nam trong chiến lược mở rộng xuất khẩu. Tuy nhiên, để tận dụng tối đa lợi thế này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức chứng nhận nhằm xây dựng một hệ sinh thái Halal bài bản, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế...
Dù đã áp dụng các hiệp định thương mại tự do, nhưng chủ nghĩa bảo hộ tại nhiều nước vẫn khiến các biện pháp phi thuế quan ngày càng phức tạp, ảnh hưởng lớn đến thương mại và đầu tư. Thực tế này đòi hỏi các quốc gia phải tăng cường phối hợp để hài hòa hóa chính sách, cùng thúc đẩy phát triển.
Các rào cản phi thuế quan đang làm tăng chi phí, kéo dài thời gian thông quan, giảm hiệu quả hoạt động, và quan trọng nhất là làm suy giảm khả năng cạnh tranh quốc gia. Với một nền kinh tế định hướng xuất khẩu mạnh như Việt Nam, đây là bài toán cần có giải pháp toàn diện trong thời gian tới, nhất là từ sự chủ động và thích ứng từ phía doanh nghiệp.
Trong hành trình hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2045, việc xử lý các rào cản phi thuế quan trở thành một ưu tiên chiến lược. Mặc dù thuế quan trong khối đã giảm mạnh xuống dưới 1%, song các rào cản vô hình lại nổi lên như lực cản lớn, đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Rào cản phi thuế quan vẫn là một trong những thách thức lớn đối với hoạt động thương mại trong ASEAN, nhất là với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Gỡ bỏ những rào cản này chính là chìa khóa để hội nhập sâu rộng và bền vững.
Để tăng tốc và cạnh tranh trên bản đồ du lịch toàn cầu, hợp tác công - tư đã và đang trở thành cấu phần chiến lược không thể thiếu của du lịch Việt Nam.
ASEAN là khu vực có tiềm năng hợp tác nội khối mạnh mẽ. Vượt qua những rào cản phi thuế quan, doanh nghiệp có cơ hội tăng cường thương mại và đầu tư trong nội khối.
Malaysia đang tăng cường kiểm soát giá sinh hoạt do thiếu hụt nguồn cung. Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất trứng và gạo Việt... quan tâm kết nối để gia tăng xuất khẩu.
Việt Nam đã đạt nhiều bước tiến trong hoàn thiện khung pháp lý và thể chế tạo lập môi trường đầu tư thân thiện hơn, nhưng rào cản phi thuế quan vẫn làm tăng chi phí và giảm sức cạnh tranh của hàng Việt tại thị trường ASEAN.
Không chỉ các doanh nghiệp tại Việt Nam, mà nhiều doanh nghiệp quốc tế cũng đang gặp không ít khó khăn khi xuất khẩu vào các thị trường ASEAN vì những rào cản phát sinh từ các biện pháp phi thuế quan (Non-Tariff Barriers), từ đó trở thành lực cản đối với dòng chảy thương mại và làm gia tăng chi phí cho doanh nghiệp....
Rào cản phi thuế quan vẫn là thách thức lớn nhất với hoạt động thương mại trong ASEAN, nhất là với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Gỡ bỏ những rào cản này chính là chìa khóa giúc khu vực thành công trong hành trình hội nhập và phát triển bền vững.
Việc tận dụng hiệu quả hơn các hiệp định hiện có như hiệp định thương mại tự do, cơ chế tham vấn, quy chuẩn quốc tế và cải thiện những yếu tố trong tầm tay được xem là chìa khóa để vượt qua khó khăn.
Doanh nghiệp kỳ vọng, trong bối cảnh hiện nay với các yêu cầu tất yếu của thị trường, việc cùng phối hợp và hài hòa chính sách trong khu vực sẽ giúp tăng cường thêm thương mại nội khối.