Trong thập kỷ qua, công nghệ siêu thanh đã trở thành một trong những vấn đề được thảo luận nhiều nhất liên quan đến xung đột hiện đại.
Bộ Quốc phòng Australia có kế hoạch trang bị cho phi đội máy bay chiến đấu F/A-18F Super Hornet của mình tên lửa siêu thanh phóng từ trên không.
Mỹ đang chạy đua phát triển vũ khí siêu thanh dành cho Hải quân nhằm bắt kịp Nga trong lĩnh vực vũ khí công nghệ cao này.
Với tham vọng bắt kịp Nga và Trung Quốc, Mỹ đang chạy đua phát triển vũ khí siêu thanh cho lực lượng Hải quân.
Pháo đài bay B-52 Mỹ lần đầu tiên phóng thành công tên lửa siêu vượt âm AGM-183A ở Thái Bình Dương, hoàn tất giai đoạn thử nghiệm vũ khí này.
Không quân Mỹ ngày 17/3/2024 đã tiến hành thử nghiệm lần cuối đối với vũ khí phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) do Lockheed Martin phát triển.
Đầu tháng này, Trung Quốc tuyên bố đã đạt được bước đột phá có thể biến laser thành 'tia tử thần' trên chiến trường. Tuyên bố này một lần nữa hâm nóng cuộc đua phát triển vũ khí mới của các cường quốc, vốn âm ỉ lâu nay.
Một máy bay ném bom B-52H Stratofortress đã thực hiện vụ thử ngày 19/8, phóng một phiên bản tên lửa ARRW nguyên mẫu có thể hoạt động và tập trung vào hiệu suất của vũ khí.
Không quân Mỹ ngày 21/8 thông báo đã tiến hành thử Vũ khí phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm AGM-183A. Đây là vụ thử đầu tiên đối với loại tên lửa này kể từ sau vụ thử thất bại hồi tháng 3 năm nay.
Ngày 9/8, hãng tin AFP dẫn lời Bộ trưởng Lục quân Mỹ Christine Wormuth cho hay Australia có thể là nơi thử nghiệm vũ khí siêu vượt âm và vũ khí chính xác tầm xa khác của Mỹ trong khuôn khổ hiệp ước AUKUS.
Quân đội Mỹ đang dồn lực phát triển vũ khí siêu thanh trong bối cảnh cuộc đua chế tạo loại vũ khí này giữa các cường quốc quân sự ngày càng khốc liệt.
Ông Putin nói rằng Ukraine đã bắt đầu kế hoạch phản công; Nga tố Kiev tấn công nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia; tình hình đập Nova Kakhovka vẫn 'khó khăn'; Mỹ công bố gói viện trợ mới cho Ukraine.
Sau quá trình phát triển nhiều khó khăn và mới nhất là cuộc thử nghiệm thất bại gần đây, Không quân Mỹ đã quyết định không tiếp tục mua Vũ khí Phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm từ tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin.
Hồi cuối tháng 3, Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã thừa nhận rằng cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW mới nhất không thành công mặc dù đã đạt được một số mục tiêu.
Vũ khí siêu thanh và vệ tinh theo dõi tên lửa thế hệ tiếp theo của Mỹ tạo áp lực thúc đẩy Trung Quốc tăng cường năng lực phòng thủ laser trong vũ trụ.
Vũ khí siêu thanh và vệ tinh theo dõi tên lửa thế hệ tiếp theo của Mỹ tạo áp lực thúc đẩy Trung Quốc tăng cường năng lực phòng thủ laser trong vũ trụ.
Được đặt nhiều kỳ vọng nhưng các dự án tên lửa siêu vượt âm hoặc không thành công như mong đợi, hoặc đang giai đoạn đầu phát triển, khiến không quân Mỹ lâm vào thế khó trong cuộc đua sở hữu vũ khí này.
Hầu hết ý kiến từ giới phân tích đều cho rằng Nga đang dẫn trước Mỹ một khoảng cách rất xa trong cuộc đua vũ khí siêu thanh.
Vụ thử tên lửa siêu thanh mới nhất của Mỹ lại tiếp tục thất bại khiến Bộ Quốc phòng Mỹ phải điều trần trước quốc hội và chấm dứt chương trình tên lửa này.
Không quân Mỹ vừa chính thức tuyên bố không theo đuổi dự án tên lửa siêu vượt âm AGM-183A, sau vụ thử thất bại hôm 13/3.
Đầu tuần này, Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã thừa nhận rằng cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW mới nhất không thành công mặc dù đã đạt được một số mục tiêu.
Thất bại đối với tên lửa siêu thanh AGM-183A ARRW trong vụ phóng thử gần nhất đã được Mỹ thừa nhận và họ nói rằng chương trình đang gặp nguy hiểm.
Sau quá trình phát triển nhiều khó khăn và mới nhất là cuộc thử nghiệm thất bại gần đây, Không quân Mỹ đã quyết định không tiếp tục mua Vũ khí Phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm từ tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin.
Lực lượng Không quân Mỹ tiết lộ vụ thử mới nhất của hệ thống tên lửa siêu thanh sản xuất bởi nhà thầu quốc phòng Lockheed Martin đã thất bại, gợi ý rằng quân đội nước này có thể sẽ áp dụng hệ thống tương tự được phát triển bởi nhà thầu Raytheon.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall thừa nhận vụ thử tên lửa siêu thanh thứ tư vào ngày 13-3 đã thất bại, do không nhận được những dữ liệu cần thiết.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall cho biết, vụ thử nghiệm tên lửa siêu vượt âm ARRW vào ngày 13/3 'không thành công'. Đây là lần thứ 4 hệ thống tên lửa do Lockheed Martin sản xuất thất bại khi thử nghiệm.
Vụ phóng tên lửa siêu thanh ARRW của Mỹ trong tháng này không thành công, theo Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall.
Tên lửa siêu vượt âm AGM-183A vừa được Mỹ thử nghiệm hồi giữa tháng, nhưng cách mô tả chi tiết vụ thử khác với lần phóng thành công cuối năm ngoái, điều này dấy lên nghi ngờ rằng cuộc thử nghiệm đã thất bại. Hiện quân đội Mỹ chưa bình luận về nhận định này.
Oanh tạc cơ B-52 đã lần đầu phóng thành công tên lửa siêu vượt âm AGM-183A với đầy đủ tính năng, điều này mở ra kỷ nguyên mới trong lĩnh vực vũ khí siêu vượt âm của Mỹ.
Quân đội Mỹ đang dồn lực vào việc phát triển vũ khí siêu thanh trong bối cảnh cuộc đua chế tạo loại vũ khí này giữa các cường quốc quân sự ngày càng khốc liệt.
Theo hãng tin Reuters, Hải quân và Lục quân Mỹ đã phóng một tên lửa từ bãi phóng ven biển ở bang Virginia để tiến hành khoảng 10 thí nghiệm về vũ khí siêu vượt âm hôm 26/10.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã thử nghiệm thành công các thành phần của vũ khí siêu thanh, Reuters đưa tin.
Hai nhà thầu quốc phòng Mỹ là Raytheon và Northrop Grumman đã giành được hợp đồng trị giá 985 triệu USD để phát triển tên lửa hành trình siêu vượt âm (HACM) đầu tiên trên thế giới, theo một thông báo của Không quân Mỹ vào tháng 9.
Oanh tạc cơ B-52 Mỹ lần đầu phóng thành công tên lửa siêu vượt âm AGM-183A, loại vũ khí từng nhiều lần gặp sự cố trong những thử nghiệm trước đây.
Không quân Mỹ vừa qua đã yêu cầu tăng ngân sách cho năm tài chính 2023 nhằm nghiên cứu vũ khí siêu thanh.
Không quân Mỹ đang nghiên cứu thử nghiệm để tích hợp vũ khí siêu thanh trên máy bay ném bom B-52 Stratofortress, một vai trò mà chúng phù hợp hơn bất kỳ máy bay chiến đấu nào khác của Mỹ, và sự thành công chắc chắn sẽ tác động đến các mô hình ném bom và tấn công đường không hiện có.