Tổng thống Brazil cho biết nước này gia nhập OPEC+ với mục đích thuyết phục các nước sản xuất dầu lớn chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi năng lượng mà không cần nhiên liệu hóa thạch.
Trưa 1-12 (giờ địa phương), tại thành phố Dubai, Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Hội nghị Thượng đỉnh Hành động Khí hậu Thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (COP28) đã khai mạc.
Trên phương diện tiến hóa, mối quan hệ của động vật hình rêu với các ngành khác chưa được xác định rõ ràng. Hóa thạch xa xưa nhất của chúng được tìm thấy có niên đại từ thời kỳ Ordovic sớm, khoảng 480 triệu năm trước.
Vào ngày Sức khỏe lần đầu tiên được tổ chức tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28).
Cho đến nay, Ngân hàng Đầu tư châu Âu là ngân hàng duy nhất trong nhóm này ký 'Tuyên bố Glasgow' và cam kết dừng cấp vốn vay cho các dự án nhiên liệu hóa thạch.
Giá dầu WTI giao dịch ở mức 74,17 USD/thùng, tăng 0,92 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua, trong khi đó dầu Brent giao dịch mức 80,16 USD/thùng, tăng 1,82 USD/thùng...
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 3/12 cho rằng, các cam kết cắt giảm khí thải tại Hội nghị Các bên tham gia công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) không đáp ứng được yêu cầu.
Cho rằng biến đổi khí hậu là nguyên nhân khiến các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra ngày càng nhiều, chuyên gia kêu gọi người dân và chính phủ cùng hành động.
Trong tuần này, nguyên thủ từ các nước trên thế giới tụ họp ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) để đàm phán về các nỗ lực chống biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, họ vẫn chia rẽ sâu sắc về việc có cần nhanh chóng loại bỏ nhiên liệu hóa thạch ra khỏi nền kinh tế để đạt mục tiêu hạn chế mức tăng của nhiềt độ toàn cầu trong Thỏa thuận Paris hay không.
Ngày 3/12, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Kazakhstan đã ký thỏa thuận hợp tác quan trọng, trong đó nêu rõ cam kết hợp tác phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo cho quốc gia Trung Á, bao gồm việc phát triển dự án điện gió quy mô lớn.
Sau khoảng 7 - 8 phút tìm kiếm, cậu bé đã tìm thấy những viên đá với hoa văn tinh xảo có niên đại 500 năm.
Giám đốc điều hành Exxon Mobil Darren Woods hôm thứ Bảy (2/12) đã bác bỏ khẳng định gần đây của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) rằng việc dựa vào thu hồi carbon quy mô lớn để chống lại biến đổi khí hậu là một 'ảo tưởng không thể tin được', đồng thời cho rằng điều tương tự cũng có thể xảy ra đối với xe điện và năng lượng mặt trời.
Hôm thứ Bảy (2/12), Tổng thống Brazil Lula xác nhận tại Dubai rằng đất nước của ông sẽ gia nhập OPEC +, với mục đích thuyết phục các nước sản xuất dầu lớn chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi năng lượng mà không cần nhiên liệu hóa thạch.
Tuần qua, tại thành phố Dubai, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã diễn ra Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28). Tham dự COP28, có trên 170 nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ đã đăng ký phát biểu tại hội nghị; tham dự còn có trên 50 nghìn đại biểu đến từ các nước, các tổ chức quốc tế, các cơ quan truyền thông và các tổ chức có liên quan khác. COP28 được kỳ vọng sẽ giúp thúc đẩy tầm nhìn chung về một tương lai carbon thấp và lộ trình loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.
Một cuộc khủng hoảng y tế đang lan rộng nếu không chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Vừa qua, Sân khấu kịch Báo chí nhân văn tái diễn thành công vở diễn 'Trái tim hóa thạch'.
Ngày 2/12, trong bài phát biểu tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã kêu gọi các chính phủ loại bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch để đẩy nhanh các mục tiêu khử cacbon.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh các Bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về chống Biến đổi Khí hậu (COP28) ở Dubai, hơn 100 quốc gia cũng kêu gọi 'loại bỏ' nhiên liệu hóa thạch thay vì 'giảm dần.'
Hơn 40 triệu chuyên gia y tế từ khắp nơi trên thế giới, đã tham gia lời kêu gọi hành động của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các tổ chức xã hội dân sự nhằm ưu tiên sức khỏe, trong các cuộc đàm phán về khí hậu tại COP28.
Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), lãnh đạo nhiều nước tiếp tục kêu gọi hành động khẩn trương và tăng cường hợp tác toàn cầu vì mục tiêu khí hậu.
Tại Hội nghị COP28, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi các quốc gia phát triển G7 cần dừng sử dụng than đá trước năm 2030 để đảm bảo đạt được các mục tiêu khí hậu từ Hội nghị khí hậu Trái đất tại Paris năm 2015.
Tại hội nghị COP28, các quốc gia cam kết tăng năng lượng tái tạo và công suất điện hạt nhân, nhằm giảm lượng khí thải và ngăn chặn biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, thách thức vẫn là việc huy động đầu tư lớn và đạt được sự đồng thuận toàn cầu. Ngoài ra, quyết định về 'loại bỏ dần' việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch cũng đang đối mặt với những khó khăn.
Loài hải ly mới được xác định - Microtheriomys actiulaquaticus, đại diện cho loài gặm nhấm bán thủy sinh lâu đời nhất ở Bắc Mỹ và là loài hải ly lưỡng cư lâu đời nhất trên thế giới.
Ngày 2/12, trong bài phát biểu tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã kêu gọi các chính phủ loại bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch để đẩy nhanh các mục tiêu khử carbon.
Ngày 2/11, các chính phủ đã đưa ra các sáng kiến mới nhằm tăng cường năng lượng sạch và loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc ở Dubai, nơi các quốc gia đang cùng nhau tìm cách ngăn chặn sự gia tăng không ngừng của hiện tượng trái đất nóng lên do khí thải gây ra.
Giáo hoàng Francis kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới tạo bước ngoặt tại Hội nghị COP28, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sinh thái để cứu hành tinh trước tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay.
Giáo hoàng Francis đã kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới tăng cường hành động và 'tạo bước ngoặt' để cứu hành tinh trước tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay.
Cam kết tăng gấp 3 lần năng lượng tái tạo được lắp đặt trên thế giới vào năm 2030 đã giành được sự ủng hộ từ hơn 110 quốc gia tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP28 ngày 2/12, với một số nỗ lực để thực hiện thỏa thuận này trên toàn cầu vào cuối hội nghị COP28.
Hơn 20 nước kêu gọi đến năm 2050 tăng gấp ba lần công suất năng lượng hạt nhân so với mức của năm 2020. Điều này gây nhiều tranh cãi do lo ngại tính an toàn và việc xử lý chất thải hạt nhân.
Các báo cáo cho thấy thế giới đã đạt tiến bộ trong việc sử dụng năng lượng tái tạo. Từ năm 2015-2022, sản lượng năng lượng tái tạo toàn cầu tăng trung bình 11%/ năm.
Tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất, các nhà lãnh thổ thế giới hôm qua kêu gọi hành động khẩn cấp và tăng cường hợp tác toàn cầu nhằm đạt được các mục tiêu về khí hậu.
Chủ tịch Hội nghị các Bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) năm nay, ông Sultan Ahmed Al-Jaber, đã kêu gọi các công ty dầu khí toàn cầu nỗ lực nhiều hơn nữa để đạt được các mục tiêu về khí hậu, theo trang Offshore Energy.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 1/12 cho biết hơn 110 quốc gia đã bày tỏ kỳ vọng Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai (Các tiểu vương quốc Arab thống nhất - UAE) sẽ là dịp để thông qua mục tiêu tăng gấp 3 sản lượng năng lượng tái tạo và tăng gấp đôi hiệu quả sử dụng năng lượng trên toàn thế giới vào năm 2030.
Trong bài phát biểu tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh, việc đốt nhiên liệu hóa thạch phải được dừng lại hoàn toàn và việc giảm sử dụng sẽ không đủ để ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu.
Tổng thống Pháp, ông Emmanuel Macron ngày 1/12 kêu gọi các quốc gia phát triển G7 cần dừng sử dụng than đá trước năm 2030 để đảm bảo đạt được các mục tiêu khí hậu từ Hội nghị khí hậu Trái đất tại Paris năm 2015.
Các quốc gia tham dự hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc năm nay hy vọng sẽ tìm ra cách giữ cho Trái đất không bị nóng lên quá nhiều vào cuối thế kỷ này.
Đặc khu hành chính Hồng Công (Trung Quốc) vừa tiến hành thử nghiệm xe buýt 2 tầng chạy bằng năng lượng hydro đầu tiên nhằm giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính.
Chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch là con đường duy nhất để chấm dứt tình trạng nóng lên toàn cầu.
Ông Antonio Guterres cho rằng hiện nay, thế giới chỉ có thể kiềm chế mức tăng nhiệt toàn cầu ở mức 1,5 độ C nếu con người dừng hoàn toàn, chứ không phải cắt giảm việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Ngay ngày khai mạc, COP28 đã khởi động được quỹ bồi thường khí hậu với sự cam kết đóng góp từ nhiều nước.
Ngày 1/12, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho rằng hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) đang diễn ra tại Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE) cần đi đến kết quả hoàn tất thỏa thuận về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, hơn là chỉ hướng đến việc giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch.