Kiểm soát các chất ô nhiễm: Cần nâng cao năng lực để giảm rủi ro môi trường

Dự án 'Giảm thiểu phát thải và tác động của các chất ô nhiễm POP và thủy ngân thông qua quản lý vòng đời sản phẩm và nhãn sinh thái,' nhằm giảm thiểu rủi ro đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Khởi động dự án kiểm soát các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy và thủy ngân

Luật Bảo vệ Môi trường hiện hành đã quy định cụ thể về mua sắm xanh, nhằm thúc đẩy việc lựa chọn các sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường

Cơ hội thị trường cho rau quả giảm phát thải

Theo Hiệp hội rau quả Việt Nam, xu hướng tiêu dùng Xanh tăng mạnh ở các thị trường trọng điểm như: Trung Quốc, châu Âu đang mở ra 'dư địa' tăng trưởng mới cho ngành rau quả Việt Nam, đặc biệt là nhóm sản phẩm sản xuất theo hướng giảm phát thải.

Du lịch không rác thải cần mạng lưới rộng hơn

Nhiều ý kiến tại hội thảo ra mắt Mạng lưới Du lịch Không Rác Việt Nam tại Đà Nẵng chỉ ra, mô hình 'du lịch không rác thải' không thể phát triển nếu thiếu hệ sinh thái từ nhà cung cấp, đối tác đến cộng đồng và du khách.

Campuchia xuất khẩu gần 3 tỷ USD nông sản nửa đầu năm 2025

Đóng góp lớn trong tổng doanh thu xuất khẩu nông sản của Campuchia đến từ lúa và gạo xay xát, đạt gần 950 triệu USD trong 6 tháng đầu năm.

Khởi động dự án kiểm soát chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy và thủy ngân

Dự án giảm phát thải POP và thủy ngân hướng tới việc thúc đẩy giải pháp kinh tế tuần hoàn, mô hình phát triển bền vững trong các ngành công nghiệp điển hình, đồng thời tăng cường nhận thức và năng lực quản lý an toàn đối với chất ô nhiễm…

Đổi mới trong sản xuất nông nghiệp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cùng với yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm và xu thế chuyển đổi sang nền nông nghiệp xanh, tuần hoàn, đổi mới cơ cấu cây trồng đang trở thành yêu cầu tất yếu để ngành Nông nghiệp Thái Nguyên phát triển nhanh, bền vững.

Đưa đặc sản nhãn lồng Hưng Yên ra thị trường thế giới

Hơn 10 năm gắn bó với những gốc nhãn cổ quê hương, anh Bùi Xuân Sử, Phó Giám đốc Hợp tác xã nhãn lồng Nễ Châu (Hưng Yên) không chỉ gìn giữ giống nhãn 'tiến vua' trứ danh, mà còn xây dựng thương hiệu nhãn hữu cơ đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang Mỹ, Australia và châu Âu, mở ra hướng đi bền vững cho nông sản địa phương.

Vĩnh Long đẩy mạnh phát triển thế mạnh ngành hàng dừa

Vĩnh Long tập trung chế biến sâu các sản phẩm từ dừa để nâng cao giá trị kinh tế và thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành hàng dừa nói riêng, cũng như kinh tế nông nghiệp của tỉnh nói chung.

Ký kết sản xuất và tiêu thụ hoa atiso

HNN.VN - Chiều 10/7, Sở Tài chính phối hợp cùng Ban quản lý Dự án Luxembourg, Văn phòng hỗ trợ kỹ thuật Dự án và Công ty cổ phần Mekong Herbals (Mekong Herbals) tổ chức lễ ký hợp đồng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa atiso theo tiêu chuẩn hữu cơ với các hộ dân thuộc 2 phường Phong Thái và Phong Điền.

Phát triển nông nghiệp sạch và bền vững ở Cự Đồng

Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới (NTM) sau sáp nhập, xã Cự Đồng mới (được thành lập trên cơ sở sáp nhập của ba xã: Tất Thắng, Thắng Sơn và Cự Đồng) đã tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp, từng bước tìm hướng đi phù hợp trong phát triển kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho người dân.

Cơ hội cho vùng quế lớn nhất cả nước

Từ hai tỉnh có diện tích quế lớn nhất, nhì của cả nước, sau sáp nhập, tỉnh Lào Cai (mới) trở thành 'siêu' vùng quế của Việt Nam, mở ra cơ hội vàng để ngành quế bứt phá.

Chất lượng làm nên thương hiệu nhãn lồng Hưng Yên

Còn khoảng 1 tháng nữa, 'thủ phủ' nhãn lồng Hưng Yên sẽ vào mùa thu hoạch chính vụ. Năm nay, thời tiết thuận lợi, nhãn cho tỷ lệ đậu quả cao nên người dân rất phấn khởi.

Công nghệ biến vỏ trái cây thành phân bón hữu cơ

Nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý phế phụ phẩm từ hoạt động chế biến trái cây để không gây ô nhiễm môi trường, ông Dương Hoàng Hiếu, Giám đốc Công ty TNHH DTH Môi trường xanh đã nghiên cứu đưa ra quy trình, công nghệ, thiết bị biến chúng thành sản phẩm có ích, có thể dùng làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ phục vụ rất tốt cho nông nghiệp. Đây là doanh nghiệp đầu tiên tại tỉnh Đồng Tháp đưa vào vận hành dây chuyền xử lý phế phụ phẩm này.

Lâm Đồng và mục tiêu phát triển sản phẩm hồ tiêu toàn cầu

Lâm Đồng đang chuyển biến mạnh mẽ từ sản xuất hồ tiêu đại trà sang phát triển sản phẩm bền vững, chất lượng cao để hội nhập sâu thị trường quốc tế.

Nhà vườn xã Mỹ Thọ, bước chuyển mình tích cực

Trước xu thế toàn cầu về thực phẩm sạch và an toàn, nhiều nhà vườn xã Mỹ Thọ, tỉnh Đồng Tháp đang chủ động chuyển đổi từ phương pháp canh tác truyền thống sang sản xuất xoài hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS. Hành trình thay đổi này không dễ dàng, nhưng từng bước mang lại tín hiệu tích cực cả về kinh tế, môi trường lẫn ý thức của người làm nông.

Sử dụng phân bón hữu cơ từ phụ phẩm nông nghiệp: Nhiều lợi ích

Hiện nay, nhiều nông dân đã tự sản xuất phân bón hữu cơ bằng cách tận dụng các loại phế phẩm, phụ phẩm nông nghiệp. Điều này góp phần tạo ra sản phẩm sạch, bảo vệ sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng và giảm chi phí đầu tư.

Ra mắt Mạng lưới du lịch Việt Nam không rác

Ngày 9.7, tại nhà hàng The Field, phường Hội An Đông, TP. Đà Nẵng, Hiệp hội Du lịch thành phố Đà Nẵng phối hợp cùng Tổ chức Môi trường Thái Bình Dương Việt Nam (PE-VN) ra mắt Mạng lưới du lịch Việt Nam không rác (Vietnam Zero Waste Tourism Network- VZWTN) với sự tham gia của các doanh nghiệp du lịch cam kết thực hành lộ trình giảm thiểu, xử lý để tiến đến 'không rác'.

Sản xuất chè an toàn và những đòi hỏi từ thực tiễn

Thái Nguyên là vùng chè trọng điểm của cả nước, với diện tích trên 24.000ha; giá trị sản phẩm đạt hơn 13,8 tỷ đồng trong năm 2024. Để nâng cao giá trị thu được từ cây chè, việc mở rộng diện tích áp dụng các quy trình sản xuất 'sạch' để tạo ra sản phẩm an toàn, đáp ứng nhu cầu thị trường là một trong những mục tiêu mà tỉnh hướng đến.

Rúng động nước Mỹ: 96 hóa chất độc được phát hiện trong cơ thể trẻ 3 – 5 tuổi

Theo một nghiên cứu lớn tại Mỹ, trẻ nhỏ đang tiếp xúc hàng ngày với hàng chục hóa chất độc hại, gây lo ngại sâu sắc về sức khỏe thế hệ tương lai.

Trồng quất trên đất ruộng mang lại thu nhập ổn định

Trước đây chỉ cấy lúa, hiệu quả thấp, nay nhiều hộ dân ở xã Bảo Thắng đã chuyển sang trồng quất theo hướng hữu cơ, cho thu nhập cao hơn.

Thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn: Hướng đi tất yếu cho tăng trưởng bền vững

Kinh tế tuần hoàn là một trong những hướng đi quan trọng nhằm phát triển bền vững, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, mô hình này đã từng bước được lồng ghép vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cũng như các chương trình, đề án cụ thể của tỉnh, tạo nền tảng cho một chu trình sản xuất, tiêu dùng xanh, tuần hoàn và bền vững hơn.

Cú hích làm giàu từ nông nghiệp hữu cơ ở Gia Lai

Bằng những bước đi bài bản trong tái cơ cấu nông nghiệp gắn với chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ, Gia Lai đang dần định hình một nền nông nghiệp xanh, hiện đại và bền vững, tạo nền tảng cho công cuộc xóa đói giảm nghèo tại các địa phương.

Xưởng men vi sinh Ngân Nguyễn: Ươm mầm giải pháp xanh, lan tỏa hành động vì môi trường

Từ những thùng ủ rác nhỏ bé trong căn bếp gia đình đến dây chuyền sản xuất 1.500 kg men vi sinh mỗi tháng, xưởng men vi sinh Ngân Nguyễn của chị Nguyễn Thị Điệp đang trở thành hạt nhân kết nối hàng trăm phụ nữ cùng chung tay giảm rác thải hữu cơ, kiến tạo hệ sinh thái sống bền vững cho cộng đồng.

Bộ ba vàng vô cơ – hữu cơ – sinh học của Phú Mỹ - PVFCCo

Trước áp lực ngày càng gia tăng về suy thoái đất, biến đổi khí hậu và yêu cầu nâng cao chất lượng nông sản, Phú Mỹ – PVFCCo đã hợp tác cùng đối tác từ Hoa Kỳ để cung cấp sản phẩm phân bón sinh học Sumagrow Inside nhằm bổ sung thêm giải pháp lâu dài cho bài toán nâng cao chất lượng nông sản của nền kinh tế nông nghiệp hiện đại.

Đổi mới tư duy sản xuất nông nghiệp

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở nhiều địa phương trong tỉnh đang từng bước đổi mới tư duy sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế.

Vỏ sầu riêng - 'mỏ vàng' chưa được quan tâm đúng mức

Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Môi trường, tính đến năm 2023, cả nước có khoảng 150.000ha trồng sầu riêng, trong đó, diện tích cho thu hoạch khoảng 76.000ha, và sản lượng đạt gần 1,2 triệu tấn. Với sản lượng này, mỗi năm sầu riêng Việt Nam có khả năng thải ra môi trường hơn 800.000 tấn vỏ. Vỏ sầu riêng vừa là rác thải gây hại cho môi trường nhưng cũng là 'mỏ vàng' nếu được quan tâm đúng mức.

Nhân rộng giống lúa BL9 trên đất nuôi tôm

Thực hiện chủ trương cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngành nông nghiệp tỉnh đã 'Xây dựng mô hình thí điểm và nhân rộng trồng giống lúa BL9 trên đất nuôi tôm' ở các hợp tác xã (HTX). Mô hình này đạt hiệu quả khá cao, vì vậy ngành nông nghiệp khuyến khích nhân rộng và từng bước xây dựng thương hiệu cho giống lúa, gạo BL9.

Bắc Ninh: Câu lạc bộ Gia đình Hạnh phúc chung tay vì môi trường xanh sạch đẹp

Sáng ngày 4/7/2025, tại Đồng Kỵ (phường Đồng Nguyên, tỉnh Bắc Ninh) một hoạt động ý nghĩa nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đã được tổ chức, thu hút sự tham gia của 45 phụ nữ làm công tác nội trợ. Sự kiện tập trung vào việc giới thiệu và nhân rộng mô hình xử lý rác thải hữu cơ tại nhà bằng men vi sinh, một giải pháp bền vững và hiệu quả.

Cú hích cho nông sản Gia Lai

Lần đầu tiên tham gia chương trình OCOP, 5 sản phẩm đến từ Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Nam Yang (xã Kon Gang, tỉnh Gia Lai) đều đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia, đây có thể coi là thành tích chưa từng có tiền lệ.

Hỗ trợ doanh nghiệp để kịp thời gỡ vướng

Nhấn mạnh 'không thể có kết quả mới nếu vẫn giữ cách làm cũ', đại diện doanh nghiệp tin tưởng, bộ máy hành chính mới sẽ tạo phát triển đột phá cho đất nước; bộ máy mới cần thực sự 'gần dân, nghe dân, hiểu dân' để đưa ra quyết sách đúng và trúng; tạo cơ chế đối thoại thường xuyên với doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.

Phát triển kinh tế hợp tác xã - nhìn từ những mô hình mẫu

Trong 5 năm qua, khu vực tỉnh Lâm Đồng (cũ) đã rà soát, xây dựng các mô hình hợp tác xã (HTX) kiểu mẫu về hoạt động sản xuất, kinh doanh, liên kết theo chuỗi giá trị, tạo ra những hiệu ứng tích cực để mở rộng lĩnh vực kinh tế tập thể trên địa bàn.

Khẳng định vị thế số 1 về nông nghiệp công nghệ cao

Việc tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng đa ngành, bền vững, hiện đại có giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh cao; trong đó tập trung đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vẫn sẽ là ưu tiên của tỉnh Lâm Đồng mới. Vậy, đâu là hướng đi để Lâm Đồng tiếp tục khẳng định ngôi vị số 1 của cả nước trong lĩnh vực này?

Phát triển nông nghiệp an toàn và bền vững

Trong xu hướng phát triển hiện đại, việc đảm bảo an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe con người ngày càng được quan tâm. Trước yêu cầu đó, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã chủ động thay đổi phương thức sản xuất từ canh tác truyền thống sang mô hình nông nghiệp hữu cơ. Đây là hướng đi phù hợp với xu thế chung, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị nông sản, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp Hà Nội:Quy hoạch vùng gắn với nông nghiệp xanh

Trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ, Hà Nội vẫn giữ được những 'vùng xanh' bền vững nhờ định hướng tái cơ cấu nông nghiệp gắn với quy hoạch sinh thái.

Cơ hội vàng để phát triển kinh tế nông nghiệp

Sau hợp nhất, tỉnh Lào Cai (mới) có 143.000 ha quế; 16.046 ha chè; 23.831 ha cây ăn quả, trong đó 5.993 cây ăn quả ôn đới; 8.875 ha cây dược liệu; gần 1.500 ha cây dâu tằm; tổng đàn gia súc chính trên 1,5 triệu con.

Thoát nghèo nhờ ứng dụng khoa học công nghệ vào chăn nuôi, trồng trọt

Nhiều nơi vùng sâu, vùng xa của tỉnh Bắc Ninh, người dân đã và đang áp dụng KHCN vào những mô hình chăn nuôi, trồng trọt giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, từ đó đưa người dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước thoát nghèo.

'Trồng rừng không đốt' để phát triển rừng bền vững

Đối với người trồng rừng, việc xử lý thực bì sau khai thác rừng bằng cách sử dụng lửa để đốt là thói quen phổ biến. Tuy nhiên, ngoài một vài cái lợi trước mắt, thói quen này lại gây ra nhiều hệ lụy, lãng phí như gây nguy cơ cháy rừng, ảnh hưởng để hệ vi sinh vật trong đất và gây ô nhiễm môi trường. Do vậy, để phát triển rừng bền vững, cần phải chuyển đổi sang phương pháp xử lý thực bì an toàn hơn.

Bình Liêu và hành trình xanh hóa vùng biên cương

Bình Liêu đang từng bước khẳng định vị thế của mình, là điểm sáng trong phát triển lâm nghiệp bền vững của tỉnh Quảng Ninh. Hành trình xanh hóa vùng biên cương được triển khai nhiều năm trở lại đây đã mang lại hiệu quả phát triển kinh tế bền vững.

Đồng Nai - 'thủ phủ' cây công nghiệp

Với diện tích gần 511,5 ngàn hécta, tỉnh Đồng Nai mới tiếp tục là 'thủ phủ' trồng các loại cây công nghiệp (CCN) của cả nước. Tỉnh Đồng Nai mới đã hình thành được các vùng chuyên canh lớn những CCN chủ lực như: cao su, điều, hồ tiêu, cà phê... cho năng suất cao, chất lượng tốt.

Loạt ngành hàng xuất khẩu Việt Nam đang có cơ hội mở rộng thị trường

Mở rộng thị trường xuất khẩu đang là yêu cầu cấp thiết, đặt ra những thách thức lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.

Hợp tác xã cùng nông dân làm giàu từ sầu riêng hữu cơ

Tại xã Phú Hựu, hợp tác xã (HTX) Sầu riêng Phú Hựu chủ động đồng hành cùng nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đặc biệt là tập trung vào canh tác sầu riêng theo hướng hữu cơ, mang lại lợi nhuận cao, góp phần nâng cao đời sống nông dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Nâng tầm nông sản Việt, hướng tới thị trường toàn cầu

Ngày 2/7, tại Trung tâm Hành chính tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ Lâm Đồng phối hợp cùng Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Nâng tầm nông sản Việt: Chứng nhận số thông minh và truy xuất nguồn gốc hướng tới thị trường toàn cầu'.