Sáng 20/2, Thành ủy - Đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM, UBND TPHCM tổ chức lễ trao quyết định cho 4 lãnh đạo chủ chốt, trong đó có 2 cán bộ nữ.
Ông Lê Văn Thinh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh - Xã hội TP.HCM - được điều động, bổ nhiệm giữ chức Trưởng ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM.
Sáng 20/2, Thành ủy - Đoàn ĐBQH - UBND TPHCM tổ chức lễ trao quyết định cán bộ. Tham dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên.
Sáng 20/2, Thành ủy - Đoàn ĐBQH - UBND TPHCM tổ chức lễ trao quyết định cán bộ.
Ban Thường vụ Thành ủy, UBND TPHCM đã quyết định điều động, bổ nhiệm, phân công nhiệm vụ mới với 4 cán bộ thành phố trong quá trình thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy.
Ngày 20/2, Thành ủy - Đoàn Đại biểu Quốc hội - UBND TPHCM tổ chức trao quyết định về công tác cán bộ. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM chủ trì hội nghị.
Ban Thường vụ Thành ủy, UBND TP.HCM đã trao quyết định điều động nhiều cán bộ chủ chốt.
Liên quan đến việc tinh gọn bộ máy, sắp xếp cán bộ, TPHCM đã điều động và thay đổi nhiều cán bộ chủ chốt tại một số sở, ngành và địa phương.
Sáng 20-2, Thành ủy - Đoàn ĐBQH - UBND TPHCM tổ chức lễ trao quyết định cán bộ.
Ban Thường vụ Thành ủy TP HCM vừa có 3 quyết định điều động, chỉ định cán bộ; UBND TP HCM có một quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ
Không phải là điều quá bất ngờ, nhưng việc TPHCM xếp thứ 3 trong danh sách các địa phương thu hút nhiều đầu tư nước ngoài (FDI) năm 2024 (sau Bắc Ninh và Quảng Ninh) vẫn khiến các nhà quan sát kinh tế có phần tiếc nuối. Bởi lẽ, vốn là 'đầu tàu kinh tế' ở phía Nam, sở hữu nhiều ưu thế về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực…, TPHCM đã vững vàng ở vị trí số 1 trong 2 năm liên tiếp gần đây (2022 và 2023) về thu hút FDI với tổng vốn lần lượt là 3,94 tỷ USD và 5,85 tỷ USD.
TP.HCM đang mất lợi thế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vì thiếu quỹ đất công nghiệp và thủ tục hành chính chậm được giải quyết, khiến nhà đầu tư e ngại.
Chánh Thanh tra TP.HCM đề nghị có một Nghị quyết chuyên đề riêng về cơ chế để xử lý các công trình, dự án tồn đọng do vướng mắc cơ chế, thủ tục để giải quyết vấn đề toàn diện, căn cơ.
Ngày 4-12, tiếp tục chương trình Hội nghị lần thứ 34 (mở rộng) Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa XI (nhiệm kỳ 2020-2025), các đại biểu đã thảo luận theo tổ, tập trung phân tích, cho ý kiến về tình hình kinh tế - xã hội năm 2024, định hướng năm 2025; công tác chuẩn bị sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy; giải quyết các dự án, công trình tồn đọng để TPHCM cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới…
Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố (viết tắt là BQL) vừa ban hành Kế hoạch giám sát (GS) tình hình trả lương, trả thưởng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và ổn định lao động (LĐ), việc làm, quan hệ lao động (QHLĐ) tại các doanh nghiệp (DN) thuộc khu chế xuất (KCX) - khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn thành phố (TP).
Ngày 5-11, Đảng ủy Ban Quản lý các Khu chế xuất và Công nghiệp TPHCM tổ chức lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt ngày 7-11-2024. Đồng chí Nguyễn Phước Lộc, Phó Bí thư Thành ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM đến dự.
Ban Quản lý Khu chế xuất và Khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh cho biết trong 10 tháng, thành phố đã thu hút doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư 33 dự án mới thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ.
Nhằm triển khai thực hiện các mô hình điểm tại Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030' (Đề án 06) phục vụ chuyển đổi số tại TPHCM của UBND TP; cũng như xử lý dứt điểm 'điểm nghẽn' triển khai thực hiện Đề án 06 trên địa bàn của Ban Chỉ đạo Đề án 06 TP, Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp Thành phố (gọi tắt là BQL) vừa xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện mô hình 'Kiểm soát khu công nghiệp, nhà máy' (mô hình điểm) tại khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn.
Từ nay đến năm 2030, các tỉnh, thành phố tại Đông Nam bộ sẽ đầu tư thêm nhiều khu công nghiệp (KCN) mới. Với định hướng thu hút đầu tư xanh, các KCN này sẽ được xây dựng theo tiêu chuẩn KCN sinh thái, thu hút ngành nghề công nghệ cao.
Sự phát triển của ngành công nghiệp bán dẫn được đánh giá sẽ tác động trực tiếp đến lĩnh vực bất động sản công nghiệp nhờ việc gia tăng nhu cầu về nhà xưởng.
Chuyển đổi số là việc thường xuyên ở mỗi doanh nghiệp, nếu không, họ sẽ mất khả năng cạnh tranh, thậm chí bị loại khỏi sân chơi quốc tế lẫn trong nước
6 tháng đầu năm 2024, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và TP.HCM đang hồi phục dù phải chịu tác động từ những khó khăn, nguy cơ bất ổn của kinh tế toàn cầu và những thách thức từ bên trong (vốn, thị trường tiêu thụ, chính sách) tác động đến sức khỏe của doanh nghiệp.
Quy hoạch không gian ngầm tại TP.HCM sẽ gặp khá nhiều khó khăn bởi tình trạng các tòa cao ốc xen kẽ các công trình thấp tầng, móng nông dày đặc...
Ngay giữa khu trung tâm TPHCM (quận 1), có những gia đình nhiều người nhưng chỉ có một chỗ ngủ, phải chia ca để ngủ. Có khu đất chỉ rộng 15m2 nhưng có tới 4-5 hộ dân sinh sống.
Nêu ý kiến thảo luận tổ tại Hội nghị lần thứ 31 Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa XI, ngày 13/6, ông Hứa Quốc Hưng cho rằng hiện nay thành phố đang mắc nợ doanh nghiệp, người dân về quy hoạch không gian ngầm.
Giám đốc Sở QH-KT Nguyễn Thanh Nhã cho rằng các đồ án quy hoạch trước đây được làm cách nay 14-15 năm và lúc đó nghĩ rằng không cần làm không gian ngầm, không gian cao...
Nhiều địa phương, đơn vị ở TP.HCM đã năng động, đi đầu trong chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ vào xử lý công việc, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết thủ tục hành chính.
Phó Chủ tịch HĐND TPHCM Huỳnh Thanh Nhân chủ trì buổi giám sát thực hiện chương trình cải cách hành chính (CCHC) về cải cách tổ chức bộ máy và chế độ công vụ giai đoạn 2022 – 2025 đối với Ban Quản lý các Khu chế xuất - công nghiệp TPHCM (Hepza); Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng - công nghiệp (Ban Dân dụng).
Thiếu quỹ đất đang là điểm nghẽn lớn nhất khiến TP. Hồ Chí Minh không thu hút được các dự án lớn và dòng vốn FDI vào Thành phố liên tục sụt giảm trong những năm gần đây.
Thiếu quỹ đất đang là điểm nghẽn lớn nhất khiến TP.HCM không thu hút được các dự án lớn và dòng vốn FDI vào Thành phố liên tục sụt giảm trong những năm gần đây.
Nhờ phát huy nhiều lợi thế, tiềm năng, vị thế trung tâm kinh tế lớn, TP Hồ Chí Minh luôn là địa phương dẫn đầu cả nước về số dự án và vốn đầu tư nước ngoài (FDI) còn hiệu lực.
Tổng vốn đầu tư thu hút vào khu công nghiệp TPHCM kể cả cấp mới và điều chỉnh trong quí 1-2024 đạt gần 192 triệu đô la Mỹ, tăng hơn 112% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Ban quản lý Các khu chế xuất, khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh, tổng vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh quý 1 vừa qua đạt 191,93 triệu USD, tăng 112,12% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh quý I/2024 đạt 191,93 triệu USD, đạt 34,90% kế hoạch năm, tăng 112,12% so với cùng kỳ (90,48 triệu USD).
Trong tháng 3-2024, hơn 50 doanh nghiệp (DN) Mỹ đã gặp nhiều cơ quan chức năng liên quan của Việt Nam để thảo luận về việc đầu tư nhà máy sản xuất công nghệ cao, công nghệ bán dẫn, chip, công nghiệp chế tạo…. Trước đó, cuối năm 2023, hơn 100 DN Mỹ cũng đã đến TPHCM để tìm hiểu cơ hội đầu tư, giao thương. TPHCM đã có những bước chuẩn bị nào để đón 'đại bàng' đến làm tổ?