Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi, trong thông cáo cuối cùng đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh Liên đoàn Arab (AL) lần thứ 34 diễn ra tại thủ đô Baghdad của Iraq ngày 17-5, các nhà lãnh đạo Arab đã nhấn mạnh đến tính trung tâm của vấn đề Palestine, đồng thời nêu bật tầm quan trọng của việc thúc đẩy hợp tác giữa các nước Arab cũng như giải quyết các thách thức và tìm ra con đường để đạt được nguyện vọng của người dân Arab.
Các nhà lãnh đạo Arab khẳng định, quyền tự quyết của người Palestine là không thể phủ nhận, đồng thời kêu gọi chấm dứt ngay lập tức cuộc chiến ở Gaza để bảo vệ dân thường vô tội.
Hội nghị thượng đỉnh thường niên lần thứ 34 của Liên đoàn các quốc gia Arab đã bế tạc tại Thủ đô Bagdad của Iraq vào tối qua. Hội nghị thông qua Tuyên bố Bagdad kêu gọi lập tức chấm dứt cuộc chiến đẫm máu kéo dài hơn một năm rưỡi qua tại dải Gaza khiến hàng chục nghìn người thiệt mạng.
Tổng thống Ukraine Zelensky, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Thủ tướng Đức Friedrich Merz, Thủ tướng Anh Keir Starmer và Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk đã gọi cho Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay sau khi phái đoàn Nga – Ukraine kết thúc cuộc đàm phán ở Istanbul.
Ngày 17/5, Hội nghị thượng đỉnh Arab lần thứ 34 khai mạc và diễn ra tại thủ đô Baghdad của Iraq với sự tham dự của hầu hết các nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu các nước thành viên.
Tổng thư ký Liên đoàn Arab, ông Ahmed Aboul Gheit hôm qua (23/4) cho biết, Ủy ban Bộ trưởng Arab - Hồi giáo, được ủy quyền bởi Hội nghị Thượng đỉnh Arab - Hồi giáo, sẽ thực hiện hành động mới trong những tuần tới, nhằm kêu gọi cộng đồng quốc tế có hành động để ngăn chặn cuộc chiến ở Gaza.
Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có cuộc điện đàm vào hôm qua (1/4), thảo luận về những diễn biến mới nhất ở Trung Đông và những nỗ lực làm trung gian nhằm khôi phục sự bình yên trong khu vực.
Bộ Ngoại giao Indonesia đã lên tiếng về thông tin truyền thông Israel đưa rằng 100 người Palestine từ Gaza sẽ đến quốc gia Đông Nam Á để làm việc trong ngành xây dựng.
Trong khi Mỹ đã có những hiểu biết sâu hơn về Hamas sau các cuộc gặp chưa từng có giữa đại diện hai bên, Tổng thống Donald Trump cũng bất ngờ tuyên bố sẽ không trục xuất người Palestine khỏi Dải Gaza.
Chính quyền Mỹ 'gần như' đã nối lại việc chia sẻ thông tin tình báo cho Ukraine, giữa lúc Kiev thể hiện thái độ tích cực đối với việc đàm phán giải quyết xung đột ở quốc gia Đông Âu.
Kế hoạch Tái thiết và phục hồi Gaza do khối Arab bảo trợ đang nhận được sự ủng hộ tích cực từ cộng đồng quốc tế và cả một bên trong xung đột là Hamas.
Theo các quan chức cấp cao của Hamas, một phái đoàn của phong trào này đã tới Thủ đô Cairo và dự kiến gặp các quan chức Ai Cập vào hôm nay (8/3), để thảo luận về việc khởi động giai đoạn 2 của thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza.
Ngoại trưởng Ai Cập nhấn mạnh lập trường về sự nghiệp của người Palestine, nêu bật sự đồng thuận của khối Arab về việc duy trì các nguyên tắc cơ bản liên quan đến các quyền của người Palestine.
Trong các cuộc đàm phán với Đặc phái viên Mỹ có sự tham dự của các nhà hòa giải Ai Cập và Qatar, Hamas đã nhấn mạnh việc tuân thủ thỏa thuận ngừng bắn theo từng giai đoạn.
Mới đây, truyền thông Mỹ và Israel rộ lên đồn đoán rằng, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có các cuộc đàm phán bí mật với Hamas.
Ai Cập nhấn mạnh tính khả thi trong kế hoạch tái thiết Gaza trị giá 53 tỷ USD là một giải pháp thiết thực có thể được thực hiện mà không phải di dời người Palestine khỏi vùng đất của họ. Liên hợp quốc và nhiều nước ủng hộ kế hoạch này.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Ngoại trưởng Ai Cập Badr Abdelatty ngày 5/3 khẳng định kế hoạch tái thiết Dải Gaza của Ai Cập, được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh Arập bất thường diễn ra tại Cairo ngày 4/3, là một giải pháp thiết thực có thể được thực hiện trên thực địa.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24h.
Truyền thông Israel đưa tin Chính quyền Mỹ đã bày tỏ quan điểm không ủng hộ kế hoạch tái thiết dải Gaza vừa được Hội nghị thượng đỉnh bất thường khối A rập thông qua đêm 4/3. Trước đó, giới chức Israel cũng tuyên bố không ủng hộ kết quả Hội nghị Arab.
Tổng thống Abdel-Fattah el-Sissi tuyên bố các nước tham dự đã thông qua kế hoạch của Ai Cập về việc tái thiết Gaza trong 5 năm trị giá 53 tỷ USD. Kế hoạch này đã được Liên hợp quốc (LHQ) và nhiều nước ủng hộ.
Hội nghị thượng đỉnh Arab bất thường - diễn ra tại Cairo, Ai Cập, ngày 4/3 - quy tụ các nhà lãnh đạo khu vực đã thông qua kế hoạch tái thiết toàn diện Gaza trong 5 năm do nước chủ nhà thiết kế.
Phát biểu tại lễ bế mạc Hội nghị Thượng đỉnh Liên đoàn Arab tại thủ đô hành chính mới của Ai Cập ngày 4-3 (giờ địa phương), Tổng thống nước chủ nhà Abdel-Fattah el-Sissi tuyên bố các nước tham dự đã thông qua kế hoạch của Ai Cập về việc tái thiết Gaza trong 5 năm. Kế hoạch này đã được Liên hợp quốc (LHQ) và nhiều nước ủng hộ.
Quốc hội Ukraine gửi lời cám ơn đến Tổng thống Mỹ Donald Trump và người dân Mỹ sau khi có thông tin chính quyền ông Trump đình chỉ toàn bộ viện trợ quân sự cho Ukraine.
Theo Al Qahera News, Hội nghị thượng đỉnh Arab diễn ra tại Ai Cập ngày 4/3 đã thông qua kế hoạch do nước chủ nhà đề xuất về tương lai của Gaza, trong đó kêu gọi cộng đồng quốc tế và các tổ chức tài chính nhanh chóng hỗ trợ kế hoạch này.
Đêm 4/3, Bộ Ngoại giao Isarel ra tuyên bố phản đối tuyên bố của Hội nghị thượng đỉnh bất thường khối Arab tổ chức tại Ai Cập tối cùng ngày. Ngược lại, Phong trào Hamas đã lên tiếng hoan nghênh việc Hội nghị thông qua kế thiết dải Gaza.
Với sự đồng thuận cao, tối qua, Hội nghị thượng đỉnh Arab bất thường tại Ai Cập đã thông qua kế hoạch tái thiết dải Gaza trị giá 53 tỷ USD do nước chủ nhà xây dựng.
Ngày 3/3, các ngoại trưởng Arab đã tham dự một cuộc họp quan trọng tại trụ sở Liên đoàn Arab (AL) ở Cairo, Ai Cập để thảo luận về tương lai của Dải Gaza cũng như chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh khẩn dự kiến diễn ra vào chiều 4/3.
Thỏa thuận ngừng bắn giai đoạn 2 tại Dải Gaza đứng trước nguy cơ đổ vỡ do bất đồng giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas. Với vai trò là một bên trung gian, Ai Cập đã đề xuất gia hạn thêm hai tuần đối với giai đoạn đầu tiên của thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza, tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán về giai đoạn thứ hai.
Ngoại trưởng Ai Cập Badr Abdelatty hôm qua (1/3) cho biết, nước này sẽ huấn luyện lực lượng cảnh sát Palestine để triển khai ở Gaza, như một phần của kế hoạch tái thiết.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, lãnh đạo các quốc gia thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC), cùng Ai Cập và Jordan dự kiến sẽ tham dự một cuộc họp cấp cao không chính thức tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia vào ngày 22/2 để xem xét kế hoạch tái thiết Dải Gaza. Kế hoạch này được soạn thảo nhằm ứng phó với đề xuất gây tranh cãi của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc Washington 'tiếp quản' Gaza và di dời 2,3 triệu cư dân của dải đất này sang các nước láng giềng Ai Cập và Jordan.
Ngày 21/2, Saudi Arabia sẽ tổ chức một cuộc họp không chính thức do Thủ tướng nước này, Thái tử Mohammed bin Salman chủ trì, quy tụ các nhà lãnh đạo Ai Cập, Jordan và các quốc gia thành viên Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC).
Hội nghị thượng đỉnh Arab thu nhỏ về Gaza đã bị hoãn lại 1 ngày và mở rộng quy mô, bao gồm 6 quốc gia Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh để tìm giải pháp thay thế cho kế hoạch của Tổng thống Mỹ Donald Trump
Một nguồn tin khu vực hôm qua cho biết Saudi Arabia sẽ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Arab thu nhỏ bất thường vào thứ 5 tuần sau để thảo luận đề xuất mới đây của Tổng thống Mỹ về tiếp quản dải Gaza.
Ngày 12/2, Bộ Ngoại giao Ai Cập cho biết nước này có kế hoạch trình bày một tầm nhìn toàn diện về việc tái thiết Dải Gaza mà không cần phải di dời người dân Palestine.
Bộ Ngoại giao Saudi Arabia ngày 4/2 khẳng định lập trường 'kiên định và không lay chuyển' rằng nước này sẽ không bình thường hóa quan hệ với Israel nếu không có một nhà nước Palestine độc lập.
Giám đốc Văn phòng khẩn cấp và phục hồi của Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) Rein Paulsen trong phiên họp của Hội đồng Bảo an diễn ra ngày 12/11, cho biết 'Ủy ban Đánh giá Nạn đói đã phát hiện ra khả năng cao là nạn đói đang xảy ra hoặc sắp xảy ra ở các khu vực phía bắc dải Gaza'.
Liên Hợp Quốc hôm qua đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ nạn đói kéo dài và không thể đảo ngược tại dải Gaza của Palestine nếu không có các hành động viện trợ khẩn cấp.
Đó là một trong những nội dung trọng tâm được đưa ra thảo luận tại Hội nghị Thượng đỉnh Arab - Hồi giáo bất thường lần thứ hai diễn ra hôm 11/11 (giờ địa phương) tại Thủ đô Riyadh của Saudi Arabia.
Kênh truyền hình Al Arabiya đưa tin, các quốc gia thành viên của Liên đoàn Arab và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) kêu gọi 'đóng băng' tư cách thành viên Liên hợp quốc (LHQ) của Israel.
Ngày 11/11, Hội nghị Thượng đỉnh Arab và Hồi giáo đã ra tuyên bố chung, lên án các hành động của Israel tại Gaza và Lebanon, huy động sự hỗ trợ quốc tế để ngăn chặn sự tham gia của Israel trong Liên Hợp Quốc, cũng như khẳng định tính trung tâm của sự nghiệp của người Palestine.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Arab lần thứ 33 diễn ra tại Manama, Bahrain, các nhà lãnh đạo nhấn mạnh cần ngay lập tức chấm dứt chiến dịch tấn công của quân đội Israel ở dải Gaza và thúc đẩy thành lập Nhà nước Palestine độc lập để tạo lập an ninh và ổn định cho khu vực Trung Đông.
Trong dự thảo tuyên bố chung dự kiến sẽ được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh Liên đoàn Arab (AL) ở thủ đô Manama của Bahrain hôm nay (16/5), nội dung quan trọng được đề cập là kêu gọi tổ chức một hội nghị hòa bình quốc tế về Palestine.
Tuyên bố chung kết thúc Hội nghị thượng đỉnh APEC nhấn mạnh về quyết tâm xây dựng một môi trường đầu tư và thương mại tự do, cởi mở, công bằng, không phân biệt đối xử và không đề cập tới tình hình đang diễn ra ở Ukraine hay dải Gaza.
Hôm qua (11/11), Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman và Tổng thống Iran Ebrahim Raisi đã có cuộc gặp đầu tiên kể từ khi hai nước đạt được thỏa thuận khôi phục quan hệ vào tháng 3 vừa qua.
* Saudi Arabia hoãn Hội nghị thượng đỉnh Arab - châu Phi
Ngày 4/6, phe đối lập Syria đã kêu gọi nối lại các cuộc đàm phán dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc (LHQ) với chính phủ của Tổng thống Bashar Al-Assad.
Ngày 19/5, Hội nghị Thượng đỉnh Liên đoàn Arab đã diễn ra tại thành phố Jeddah của Saudi Arabia, trong đó các nhà lãnh đạo đã nêu cao khẩu hiệu quyết tâm đối mặt với các thách thức và phản đối việc biến khu vực trở thành đấu trường cho các cuộc xung đột.
Cái bắt tay lịch sử giữa Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salma và Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã đánh dấu một sự thay đổi lớn trong bức tranh chính trị tại Trung Đông.