Phương Tây đang lo ngại viễn cảnh mất quyền tiếp cận nguồn tài nguyên khoáng sản trị giá hàng nghìn tỷ USD ở Ukraine.
Phó Tổng thống Mỹ JD Vance cho rằng Liên minh châu Âu (EU) cần xem lại các chính sách của mình, đồng thời cảnh báo nguy cơ lớn nhất đối với khối không phải từ Nga hay Trung Quốc.
Báo LeNouvelEconomiste của Pháp vừa có bài phân tích về những tín hiệu không tốt trên thị trường chứng khoán Mỹ, trong đó có nhiều điểm đáng chú ý.
Ngày 26/3, báo cáo thường niên về các mối đe dọa của cộng đồng tình báo Mỹ đánh giá, Nga sở hữu số lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới.
Trung Quốc mới đây đã bác bỏ thông tin cho rằng nước này đang xem xét cử lực lượng gìn giữ hòa bình đến Ukraine sau khi cuộc chiến kết thúc, theo Newsweek.
Ngày 24/3, theo báo Politico, Cơ quan Quản lý và Điều tiết truyền thông quốc gia Romania (ANCOM) đã lên tiếng bác bỏ các cáo buộc liên quan đến kiểm duyệt nội dung trên mạng xã hội, trong bối cảnh nước này trở thành tâm điểm tranh luận toàn cầu về quản lý ngôn luận trực tuyến.
Sau Hội nghị Ngoại trưởng Nhật - Trung - Hàn lần thứ 11 diễn ra tại Tokyo, ngày 22/3, Ngoại trưởng nước chủ nhà Takeshi Iwaya đã thảo luận với người đồng cấp Hàn Quốc Cho Tae Yul các vấn đề quan hệ song phương, hợp tác và các vấn đề lịch sử còn tồn đọng.
Ngày 18/3, theo tờ Politico, an ninh châu Âu đang bước vào giai đoạn đầy biến động khi trật tự thế giới hậu Chiến tranh Lạnh đối mặt với những thách thức nghiêm trọng.
Phó tổng thống Mỹ JD Vance cho rằng chính sách mở cửa biên giới và hạn chế quyền công dân đang trở thành vấn đề nghiêm trọng đối với các nước châu Âu.
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump về Ukraine và Nga, ông Keith Kellogg, sẽ không tham dự các cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Mỹ sau khi Điện Kremlin tuyên bố không muốn ông này có mặt.
Gần đây, chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra một chiến lược ngoại giao mới, hướng tới việc làm suy yếu mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Nga và Trung Quốc.
Kế hoạch ngừng bắn giữa Mỹ và Ukraine phản ánh mục tiêu chính sách đối ngoại quan trọng nhất của Tổng thống Donald Trump: chấm dứt xung đột.
Sau khi ông Zelensky chấp nhận ngừng bắn, Tổng thống Trump nói sẽ làm việc với Nga dễ hơn Ukraine, liệu tính toán của ông sẽ thành công?
Những động thái bất ngờ từ chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump trong ba tuần qua đã khiến xung đột Nga-Ukraine thay đổi theo hướng chưa từng có.
Đây là chuyến công du nước ngoài thứ hai của bà Tulsi Gabbard với tư cách là một quan chức cấp cao của chính quyền Donald Trump.
Đức bày tỏ sự lo lắng về số phận lô tiêm kích F-35 mua của Mỹ, cho rằng Washington có thể vô hiệu từ xa những máy bay này trong trường hợp hai quốc gia bất đồng. Điều này khiến cho chiếc chiến đấu cơ tàng hình trở nên kém hấp dẫn trên thị trường vũ khí.
Chỉ mất 3 tuần và một cuộc tranh cãi nảy lửa tại Phòng Bầu dục để châu Âu nhận ra rằng liên minh 75 năm giữa họ và Mỹ đang tan rã. Khi chính quyền Tổng thống Donald Trump ngừng toàn bộ viện trợ quân sự và dừng chia sẻ thông tin tình báo cho Ukraine, điều mà châu Âu lo ngại đang ngày càng hiện hữu.
Ngày 8-3, tờ Telegraph dẫn nguồn tin thân cận Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét rút quân đội Mỹ khỏi Đức và tái triển khai lực lượng tại Hungary, một động thái có thể làm căng thẳng thêm quan hệ giữa Mỹ và châu Âu.
Theo khảo sát của các chuyên gia đến từ châu Âu, việc Mỹ có thể rút khỏi vai trò bảo vệ châu Âu sẽ gây chấn động được ví tương đương với một cuộc tấn công hạt nhân.
Quan hệ Mỹ - châu Âu ngày càng căng thẳng, mở ra những cơ hội mới cho Trung Quốc. Tuy nhiên, liệu Bắc Kinh có thể tận dụng hay sẽ vấp phải rào cản từ chính châu Âu?
Trước những thay đổi bất ngờ của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, châu Âu đang hướng tới kỷ nguyên không còn khái niệm 'phương Tây'.
Ngày 8/3, báo The Telegraph cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét rút khoảng 35.000 binh sĩ Mỹ khỏi Đức và tái triển khai đến Đông Âu, một động thái được đánh giá sẽ gây căng thẳng quan hệ Mỹ và châu Âu.
Theo nguồn tin từ Nhà Trắng mà tờ Telegraph của Anh nhận được, nguyên nhân dẫn tới việc Washington xem xét rút quân khỏi Đức là do Tổng thống Donald Trump ngày càng thất vọng với các đồng minh châu Âu về cách thức xử lý cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 8/3, tờ Telegraph dẫn nguồn tin thân cận Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét rút quân đội Mỹ khỏi Đức và tái triển khai lực lượng tại Hungary.
Trong bối cảnh chính trị châu Âu đầy biến động, Romania đang chứng kiến một sự thay đổi đáng chú ý. Sự trỗi dậy của nhà lãnh đạo có tư tưởng cực hữu Calin Georgescu không chỉ phản ánh sự bất mãn lan tỏa của cử tri trước sự tầm thường của các đảng chính thống mà còn là biểu hiện của những căng thẳng sâu sắc giữa các lực lượng ủng hộ giá trị phương Tây và các xu hướng dân túy, bảo thủ.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen tuyên bố hôm thứ Ba rằng Liên minh châu Âu (EU) đang triển khai kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng, với khả năng huy động tới 800 tỷ euro (841 tỷ đô la).
Cố vấn An ninh Quốc gia Mike Waltz nói rằng Washington muốn thấy một nhà lãnh đạo Ukraine có thể 'thỏa thuận với người Nga và chấm dứt cuộc chiến này'.
Sẽ không quá lời khi nói rằng thế giới đang chứng kiến sự thay đổi có lẽ là mạnh mẽ nhất trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ kể từ đầu thế kỷ XX. Hơn một thế kỷ trước, Hoa Kỳ đã tham gia Thế chiến thứ Nhất, đặt nền móng cho trật tự thế giới tự do. Ngày nay, trong một sự đảo ngược mạnh mẽ, Washington dường như đang rút lui khỏi chính trật tự mà họ tạo ra. Chủ nghĩa tự do lý tưởng, từng định hình chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong nhiều thập kỷ, đang được thay thế bằng chủ nghĩa thực dụng quyết đoán.
Từ Hội nghị An ninh Munich lần thứ 61 đầy căng thẳng cho đến Hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp của các nhà lãnh đạo châu Âu tại Paris, hàng loạt diễn biến chính trị xảy ra dồn dập đã phơi bày những rạn nứt mới trong mối quan hệ đồng minh Mỹ-Liên minh châu Âu (EU), vốn đã không 'xuôi chèo mát mái' sau tranh cãi ồn ào về thương mại.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio trấn an rằng Washington sẽ không 'bỏ rơi' quan hệ với Hàn Quốc và Nhật giữa bối cảnh có lo ngại rằng cam kết an ninh của Mỹ đối với các đồng minh có thể suy yếu dưới thời ông Trump.
Ngoại trưởng Mỹ Marko Rubio đã bác bỏ đề xuất của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky về khả năng sở hữu vũ khí hạt nhân, cho rằng điều này không thực tế.
Thời gian qua, Ukraine gặp nhiều bất lợi cả trên chiến trường và trong ngoại giao. Dù ít hay nhiều, Tổng thống Zelensky đã khiến Tổng thống Trump phật ý. Ukraine đang đứng trước sức ép phải điều chỉnh sách lược nhằm lấy lòng Mỹ, bảo đảm tối đa lợi ích của Kiev trong bối cảnh hiện nay.
Các cuộc đàm phán toàn diện đầu tiên giữa Nga và Mỹ sau khi Tổng thống Donald Trump trở lại Nhà Trắng đã trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng quốc tế. Những kết quả hữu hình đạt được, đặc biệt là không khí xây dựng, tích cực trong các cuộc đàm phán giữa hai nước càng khiến cộng đồng quốc tế có quyền tin về một giải pháp hòa bình cho vấn đề Ukraine sẽ đến sớm.
Có quá nhiều sự kiện dồn dập diễn ra, cũng như quá nhiều chi tiết và hình ảnh đáng nhớ nối nhau đọng lại, trong vỏn vẹn 48 giờ, từ Hội nghị An ninh Munich đến cuộc họp thượng đỉnh bất thường khẩn cấp của các nhà lãnh đạo châu Âu tại Paris. Song, xét cho cùng, trạng thái lạnh lẽo giữa hai bờ Đại Tây Dương được thể hiện trong chuỗi diễn biến đó không có gì bất ngờ, mà là điều đã được giới quan sát quốc tế tiên liệu.
Kết quả sơ bộ cuộc bầu cử Quốc hội sớm ở Đức hôm 23/2 cho thấy Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) đối lập của ông Friedrich Merz đã giành chiến thắng với tỷ lệ ủng hộ là 28,6%.
Ngay khi Mỹ thông báo về cuộc hội đàm giữa các quan chức Nga và Mỹ tại Saudi Arabia mà không mời châu Âu cũng như Ukraine, châu Âu lập tức có phản ứng quyết liệt. Cảm nhận việc bị gạt ra ngoài 'cuộc chơi' mới do Tổng thống Mỹ Donald Trump chủ xướng, các lãnh đạo châu Âu đang làm mọi cách để tìm kiếm một 'chỗ đứng' trên bàn cờ Ukraine của ông Trump.
Ba năm trước, vào rạng sáng ngày 24/2/2022, một sự kiện làm rung chuyển trật tự thế giới thời hậu 'chiến tranh lạnh' đã bất ngờ nổ ra khi quân đội Nga bắt đầu chiến dịch quân sự quy mô lớn chưa từng có nhằm vào nước láng giềng lớn nhất ở phía Tây là Ukraine.
Một cựu trợ lý của ông Zelensky tuyên bố nếu đắc cử, ông sẽ bỏ tù ông Zelensky.
Việc Mỹ đề xuất ký kết một thỏa thuận khoáng sản với Ukraine, dù vấp phải nhiều chỉ trích, vẫn có khả năng mang lại một số lợi ích nhất định cho các doanh nghiệp của Kiev.
Ngày 22/2, Thổ Nhĩ Kỳ cho biết đã sẵn sàng tổ chức một cuộc gặp tiếp theo giữa đại diện Nga và Mỹ, dự kiến diễn ra trong 2 tuần tới tại một nước thứ ba.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang đấu tranh cho sự tồn tại của đất nước trong bối cảnh khó đoán về sự hỗ trợ của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump 'giận đến mức sẵn sàng dừng viện trợ quân sự cho Kiev' sau khi bị người đồng cấp Ukraine Zelensky 'chỉ trích nặng lời'.
Châu Âu nên nói rõ với Tổng thống Donald Trump rằng việc không ủng hộ 'các nền dân chủ tự do' sẽ phải trả giá, Ngoại trưởng Annalena Baerbock nhấn mạnh.
Thỏa thuận đất hiếm tiềm năng giữa Mỹ và Ukraine ngày càng trở nên bất định sau khi Kiev vào cuối tuần qua từ chối dự thảo của Washington, trong đó đề xuất tiếp tục hỗ trợ quân sự cho Ukraine để đổi lấy một nửa khoáng sản của nước này.