Mỗi dịp đầu năm, khi đất trời giao thoa đón chào mùa xuân mới, hoa đào, hoa mơ, hoa mận đua nhau khoe sắc thắm, xen lẫn sắc chàm của trang phục người Tày, Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, người dân lại nô nức đến Lễ hội Lồng Tồng, còn gọi là Lễ hội xuống đồng. Lễ hội Lồng Tồng được tổ chức vào tháng Giêng âm lịch hàng năm, không chỉ là mong muốn có được một năm mới mưa thuận, gió hòa, thiên hạ thái bình, mùa màng bội thu; mà đây còn là một hoạt động văn hóa độc đáo, mang tính cộng đồng và đoàn kết của các dân tộc nơi miền núi cao phía Đông Bắc Tổ quốc.
Mùa xuân trong khoảng từ tháng 1 đến cuối tháng 3 là thời điểm đẹp để đến Cao Bằng. Thời điểm này, mọi cảnh vật ở đây đều thi nhau khoe sắc tạo thành một bức tranh khung cảnh của các loài hoa rực rỡ. Du lịch Cao Bằng mùa xuân không chỉ dừng lại ở nhìn ngắm cảnh, mà đây còn là cơ hội để du khách có thể hòa mình vào trải nghiệm những hoạt động thú vị và tham gia lễ hội truyền thống của địa phương nơi đây.
Điểm tin sáng nay có những nội dung đáng chú ý sau: Khẩn trương thực hiện dự án chuyển đổi Khu công nghiệp Biên Hòa 1 thành khu đô thị thương mại dịch vụ; Bộ Xây dựng đề nghị 2 tỉnh Bình Phước và Đồng Nai thống nhất phương án mở đường kết nối qua cầu Mã Đà; Mưa trái mùa tại Đồng Nai sẽ tiếp diễn từ nay đến cuối tháng; Lập hồ sơ đề nghị đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Lồng tồng…
Vào Đắk Lắk sinh sống hơn 30 năm, người dân tộc Tày, Nùng góp phần tô điểm bức tranh văn hóa vùng đất này, gia tăng giá trị văn hóa ẩm thực.
Năm 2025, Đồng Nai đã có kế hoạch lập hồ sơ khoa học đề nghị đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Lồng tồng (Lễ hội Xuống đồng) của người Tày ở huyện Định Quán và Tân Phú.
Vậy là mùa lễ hội xuân Xứ Lạng 2025 đi qua, song đã để lại trong lòng người dân và đông đảo du khách thập phương nhiều ấn tượng sâu sắc, khó phai. Với sự chuẩn bị chu đáo, công tác tổ chức chuyên nghiệp, các lễ hội đã diễn ra thành công tốt đẹp, góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của vùng đất Xứ Lạng.
Vào ngày 14 và 15 tháng Giêng hằng năm, tại huyện vùng cao Ngân Sơn (Bắc Kạn) lại diễn ra Lễ hội Lồng tồng.
u xuân Ất Tỵ, chúng tôi tắt đường liên xã qua rừng quốc gia Đồng Sơn - Kỳ Thượng, vùng núi của thành phố Hạ Long đến xã Lương Minh vùng cao, dân tộc của huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) trẩy hội đình Đồng Chức. Một ngôi đình đậm đà nét văn hóa đình làng ở miền xuôi, trên bản vùng cao của người thiểu số.
Nhằm tạo sân chơi bổ ích, sáng tạo sau những giờ học căng thẳng, các Liên đội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk triển khai nhiều hoạt động phong phú, đa dạng. Qua đó, giúp các em có những trải nghiệm mới, phát triển tư duy, ý tưởng sáng tạo.
Đầu xuân là dịp diễn ra nhiều lễ hội truyền thống, thu hút đông đảo nhân dân và du khách. Để nhân dân và du khách có một mùa lễ hội an toàn, văn minh, lực lượng Công an trong toàn tỉnh đã chủ động triển khai nhiều phương án đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, phòng cháy chữa cháy... tại các khu vực tổ chức lễ hội và điểm du lịch trên địa bàn.
Ngày 17/2 (tức ngày 20 tháng Giêng), Lễ hội Lồng Tồng Phủ Thông diễn ra tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. Đây là một trong những lễ hội còn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc địa phương.
Hội Đình Đồng Chức và hội Lồng Tồng vừa diễn ra tại xã Lương Minh, huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh). Lễ hội nhằm quảng bá và phát huy giá trị di tích lịch sử Khu căn cứ kháng chiến chống thực dân của tỉnh Hải Ninh cũ, hướng tới phát triển du lịch địa phương.
Đầu xuân là dịp cao điểm diễn ra nhiều lễ hội, cũng là thời điểm hoạt động mê tín dị đoan nở rộ. Lợi dụng sự thiếu hiểu biết của một bộ phận người dân, không ít tổ chức, cá nhân núp dưới danh nghĩa phong tục cổ truyền, tín ngưỡng dân gian để thực hiện các hành vi 'buôn thần, bán thánh'.
Trạm Tấu (Yên Bái) những năm gần đây đã trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn với du khách trong nước cũng như du khách quốc tế. Cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ cùng với tài nguyên khoáng nóng tự nhiên, sự đa dạng văn hóa và những hoạt động du lịch phong phú. Sự sáng tạo và đột phá trong phát triển du lịch của huyện không chỉ nâng cao chất lượng dịch vụ mà còn làm phong phú thêm trải nghiệm của du khách.
Những ngày đầu xuân, ở hầu hết các lễ hội lồng tồng trên địa bàn tỉnh đều không thể thiếu hình ảnh của những 'chú' sư tử mèo - đặc trưng riêng của các dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn. Cùng với các trò diễn của sư tử mèo, các bài múa võ cổ truyền (hay gọi là oóc quyền) với những động tác dứt khoát luôn tạo điểm nhấn riêng và lôi cuốn người xem với sự khỏe khoắn, mạnh mẽ và tinh thần thượng võ của người dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn.
Lễ hội Lồng Tồng (hay còn gọi là Lễ hội xuống đồng) được tổ chức vào những ngày đầu tháng Giêng ở Hà Giang thu hút đông đảo bà con và du khách thập phương.
Thái Nguyên - vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử - mỗi độ Tết đến, Xuân về lại khoác lên mình sắc màu rực rỡ của những lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc. Năm nay, Thái Nguyên tiếp tục là điểm sáng trong tổ chức mùa lễ hội xuân với quy mô lớn, nội dung phong phú và công tác tổ chức bài bản, chuyên nghiệp, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh.
Lồng tồng là lễ hội truyền thống trong tín ngưỡng của dân tộc Tày, với ý nghĩa cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Lễ hội được tổ chức hằng năm vào ngày mùng 9 và mùng 10 tháng Giêng, trở thành lễ hội chung, biểu trưng cho tình đoàn kết, hữu nghị anh em giữa nhân dân các dân tộc vùng chiến khu ATK Định Hóa.
Lễ hội Lồng tồng Phủ Thông Xuân Ất Tỵ 2025 được tổ chức trong ba ngày, từ 15 - 17.2 (tức 18 - 20 tháng Giêng), tại cánh đồng Nà Liền Mạ, thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
Sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 là thời điểm bắt đầu các lễ hội trong năm. Những ngày này, công tác chuẩn bị cho mùa lễ hội an toàn, văn minh đã được các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh tích cực triển khai, hướng tới mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu của Nhân dân và du khách.