Bệnh hẹp động mạch cảnh là một trong các nguyên nhân quan trọng gây đột quỵ nhồi máu não và cơn thiếu máu não thoáng qua vì động mạch cảnh là động mạch lớn nhất cung cấp máu cho não. Vậy, bị hẹp động mạch cảnh có cần phẫu thuật không?
Khi chơi thể thao với cường độ cao mà không được theo dõi nhịp tim hợp lý có thể dẫn đến ngưng tim đột ngột.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bệnh viện Thống Nhất (TPHCM) ra mắt 'Tạp chí Sức khỏe và Lão hóa' và đón nhận loạt giải thưởng, chứng nhận như: Giải thưởng kim cương của Hội Đột quỵ thế giới, chứng nhận chuẩn B điều trị suy tim…
Theo bác sĩ Nguyễn Quang Bảy, không phải ai bị rối loạn mỡ máu cũng cần dùng thuốc ngay, nhiều trường hợp có thể kiểm soát bằng chế độ ăn và luyện tập trước.
Trong một số trường hợp, cúm mùa có thể dẫn đến viêm cơ tim cấp, gây nên rối loạn nhịp tim cấp, suy tim cấp tiến triển rất nhanh.
Thời gian gần đây, tại Khoa Bệnh lây đường hô hấp, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tiếp nhận nhiều trường hợp mắc cúm mùa diễn biến nặng, thậm chí nguy kịch.
Ngày 14/12, Đại hội Tim mạch học toàn quốc lần thứ 19 chính thức khai mạc, thu hút 2.200 đại biểu và hội viên trong, ngoài nước. Với chủ đề 'Tim mạch học trong kỷ nguyên mới: Con đường bước ra thế giới', đại hội diễn ra với nhiều hoạt động đến ngày 15/12.
Diễn ra trong các ngày từ 13 đến 15/12, Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 19 có chủ đề 'Tim mạch học trong kỷ nguyên mới: Con đường bước ra thế giới' do Thừa Thiên Huế đăng cai tổ chức. Đây không chỉ là dịp để các nhà khoa học chia sẻ tri thức, kinh nghiệm, mà còn là cơ hội cập nhật các tiến bộ kỹ thuật và giải pháp mới nhằm giảm thiểu gánh nặng bệnh tật, nâng cao chất lượng sống của người dân.
Bệnh tăng huyết áp là nguyên nhân chính gây tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim... có thể gây tử vong hoặc tàn phế suốt đời. Kiểm soát tốt huyết áp, giúp phòng và cải thiện các bệnh lý về tim mạch.
Chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phục hồi sau nhồi máu cơ tim cấp và ngăn ngừa tái phát.
Đối với người bị cao huyết áp thì việc uống thuốc huyết áp đúng thời điểm hàng ngày là rất quan trọng để duy trì huyết áp ổn định trong suốt cả ngày và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Sau 15 năm, Việt Nam một lần nữa có cơ hội đăng cai tổ chức Đại hội Khoa học Tim mạch Đông Nam Á - một trong những diễn đàn uy tín của các thầy thuốc tim mạch trong khu vực và trên thế giới. Dược Hậu Giang vinh dự là một trong những đơn vị đồng hành cùng hội nghị khoa học có quy mô quốc tế này.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan mong muốn các thầy thuốc tim mạch khu vực chia sẻ kinh nghiệm, đưa chuyên ngành tim mạch ASEAN sánh ngang các nước tiên tiến, từng bước đẩy lùi bệnh tim mạch trong khu vực.
Theo Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, các thành tựu phát triển trong lĩnh vực y tế nói chung, tim mạch học nói riêng đã góp phần đưa nền khoa học y học Việt Nam tiệm cận với thế giới.
Chiều 2/11, tại Phủ Chủ tịch, trong buổi gặp mặt 50 đại biểu tiêu biểu trong nước và quốc tế dự Đại hội khoa học Tim mạch Đông Nam Á (AFCC2023) lần thứ 27 do Hội Tim mạch học Việt Nam tổ chức từ ngày 2-5/11 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh: Các thành tựu phát triển trong lĩnh vực y tế nói chung, tim mạch học nói riêng đã góp phần đưa nền khoa học y học Việt Nam tiệm cận với thế giới, góp phần quan trọng trong phát triển nền y tế Việt Nam.
Bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới, cao hơn số tử vong do ung thư. Ước tính mỗi năm khu vực ASEAN có khoảng 4 triệu người tử vong vì bệnh tim mạch. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì tim mạch.
Chiều 2/11, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp đoàn 50 đại biểu gồm nhiều giáo sư, tiến sỹ, nhà khoa học, chuyên gia tim mạch hàng đầu đến từ nhiều nền y học tiên tiến trên thế giới cũng như khu vực ASEAN tham dự Đại hội khoa học Tim mạch Đông Nam Á (AFCC2023) lần thứ 27 tại Hà Nội.
Mỗi năm, hơn 200.000 người Việt tử vong vì bệnh lý tim mạch, gần gấp đôi bệnh ung thư. Trong khi đó, kiến thức chung để chủ động phòng chống bệnh của đa số người dân còn thiếu, chưa hiểu rõ các yếu tố nguy cơ.
Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% các ca tử vong. Tỷ lệ tử vong vì các bệnh tim mạch tại Việt Nam vẫn cao nhất trong các bệnh lý.
Tại Việt Nam, bệnh tim mạch gia tăng hàng năm rất nhanh, các ca tử vong tim mạch chủ yếu do không được phát hiện và điều trị kịp thời
Đại hội khoa học tim mạch Đông Nam Á (AFCC2023) lần thứ 27 với chủ đề 'Giao thoa tim mạch: Thách thức và Cơ hội' được tổ chức tại Việt Nam dự kiến sẽ đón tiếp trên 2.000 đại biểu trong và ngoài nước, trong đó có 300 chuyên gia tim mạch hàng đầu với vai trò diễn giả khách mời đến từ nhiều nền y học tiên tiến trên thế giới cũng như khu vực ASEAN.
Đại hội khoa học Tim mạch Đông Nam Á lần thứ 27 sẽ diễn ra từ ngày 2-5/11 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội). Dự kiến có hơn 2.000 đại biểu trong và ngoài nước tham dự.
Đại hội khoa học Tim mạch Đông Nam Á lần thứ 27 sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/11 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội với chủ đề: 'Giao thoa tim mạch: Thách thức và Cơ hội'.
Tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh tim mạch gia tăng nhanh chóng ở các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp (chiếm 75% tổng số tử vong), trong đó có các quốc gia khu vực Đông Nam Á (ASEAN) và Việt Nam.
Nghiên cứu ở Nhật Bản chỉ ra tỷ lệ nhập viện đã giảm đi đáng kể đối với các bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính và tim mạch không thể cai thuốc lá nhưng chuyển từ thuốc lá điếu sang thuốc lá làm nóng.
Hưởng ứng ngày Tăng huyết áp Thế giới 17/05 và chương trình Tháng 05 đo huyết áp, ngày 25/05, Bệnh viện Quận Bình Thạnh đã tổ chức buổi lễ phát động tháng Kiểm soát huyết áp toàn diện diễn ra từ ngày 30/05 đến ngày 17/06.
Không nên xem thường những dấu hiệu cảnh báo dưới đây, có thể nó sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Đặc biệt là đối với người mắc bệnh tim, không phòng ngừa có thể dẫn đến tử vong.
Bạn đọc Tr.T.G (nữ; quận 4, TP HCM) hỏi: Tôi năm nay 45 tuổi, huyết áp của tôi thường là từ 13/8 đến 14/8, có khi về mức bình thường 12/7. Mới đây đo lại là 13.5/8. Vậy có phải tôi bị bệnh cao huyết áp không, hay chỉ do thói quen ăn uống, sinh hoạt?
Rung nhĩ là căn bệnh rối loạn nhịp tim thường gặp, đây là căn bệnh làm tăng nguy cơ đột quỵ lên đến 3-5 lần, tăng 30% khả năng mắc tai biến mạch máu não.
Rung nhĩ là rối loạn nhịp tim hay gặp nhất. Rung nhĩ làm tăng tỷ lệ tử vong và biến chứng do tim mạch. Theo PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia, cùng với suy tim, rung nhĩ là một bệnh lý quan trọng mới nổi lên trong các bệnh tim mạch, do tuổi thọ của người dân ngày càng tăng cao. Rung nhĩ làm tăng 3-5 lần nguy cơ đột quỵ, 3 lần nguy cơ bị suy tim và tăng có nguy cơ tử vong từ 1,5-3 lần.
Đột quỵ là căn bệnh phổ biến và nguy hiểm ở Việt Nam, mỗi năm có tới 200.000 người bị đột quỵ. Đây là nguyên nhân gây tử vong và tàn phế hàng đầu ở nước ta. Làm thế nào để phòng ngừa đột quỵ? ngoài những nguyên nhân gây đột quỵ được biết đến như tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, bệnh lý mạch vành…, còn nguyên nhân nào khác gây ra đột quỵ cần lưu ý?
Người mắc bệnh tăng choleterol máu gia đình (bệnh FH) có nguy cơ mắc bệnh động mạch vành cao gấp 13 lần so với người bình thường. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, có thể tử vong trước khi 20 tuổi