Ngoại trưởng Israel nhấn mạnh 'sự phân biệt đối xử là rõ ràng' và tuyên bố sẽ cùng với Mỹ không tham gia Hội đồng Nhân quyền LHQ.
Bộ trưởng Ngoại giao Gideon Sa'ar cho biết Israel sẽ cùng Mỹ rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC).
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng Liên hợp quốc là một tổ chức không được điều hành tốt, không làm tròn nhiệm vụ, mặc dù thừa nhận rằng tổ chức này 'có tiềm năng'.
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump hôm 4/2 đã ký một sắc lệnh hành pháp rút Washington khỏi một số cơ quan của LHQ, bao gồm Hội đồng Nhân quyền (UNHRC), và tiến hành đánh giá rộng hơn về nguồn tài trợ của Hoa Kỳ cho tổ chức đa phương này.
Tổng thống Donald Trump hôm 4/2 tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc và ngừng tài trợ cho cơ quan hỗ trợ người Palestine UNRWA.
Tổng thống Donald Trump kí sắc lệnh rút Mỹ khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc và Cơ quan Liên Hợp Quốc cứu trợ người tị nạn Palestine.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh hành pháp rút Washington khỏi một số cơ quan của Liên hợp quốc.
Reuters dẫn lời một quan chức Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến sẽ dừng hợp tác với Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc và tiếp tục ngừng tài trợ cho cơ quan cứu trợ Palestine của Liên Hợp Quốc (UNRWA) từ ngày 4/2.
Phó Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc, bà Nada al-Nashif, ngày 8/1 cho biết hơn 12.300 thường dân đã thiệt mạng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Phó Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc cho biết hơn 12.300 thường dân đã thiệt mạng ở Ukraine, trong đó có 650 trẻ em và cơ quan này cũng cho rằng đây là con số thống kê chưa đầy đủ.
Là thành viên chính thức của Liên hợp quốc trong gần nửa thế kỷ qua, Việt Nam ngày càng được cộng đồng quốc tế tin tưởng, đánh giá cao bởi vai trò và những đóng góp tích cực, hiệu quả về nhiều vấn đề quan trọng, mang tính cấp bách toàn cầu. Nổi bật là các hoạt động gìn giữ, củng cố nền hòa bình thế giới cùng các sáng kiến phát triển bền vững, bảo vệ, thúc đẩy và nâng cao quyền con người…
Mới đây, trên trang web chính thức của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã đăng tải bài viết ca ngợi những nỗ lực của Việt Nam về bảo đảm quyền con người.
Đại diện UNDP, bà Sabina Stein, cho biết năm 2025 sẽ mang đến nhiều cơ hội đối thoại nhân quyền cho Việt Nam khi Việt Nam dự kiến sẽ có các báo cáo quốc gia thực hiện các công ước về quyền con người.
Ngày 10/12 hàng năm, thế giới cùng nhau kỷ niệm Ngày Nhân quyền Thế giới, đánh dấu sự ra đời của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) – một văn kiện mang tính lịch sử, khẳng định các quyền và tự do cơ bản của con người trên phạm vi toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Hội đồng Nhân quyền LHQ đã bầu chọn Đại sứ Jürg Lauber – Trưởng Phái đoàn Thụy Sĩ tại LHQ – giữ cương vị Chủ tịch cơ quan này từ ngày 1/1/2025.
Không chỉ quan tâm chăm lo, bảo đảm quyền con người ở trong nước, Việt Nam còn chủ động, tích cực đóng góp vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ, thúc đẩy quyền con người trên thế giới, được thế giới ghi nhận và đánh giá tích cực.
Gần 40 năm tiến hành đổi mới đã đưa đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn, vượt bậc trong phát triển kinh tế, xã hội, là cơ sở quan trọng thúc đẩy sự phát triển của Nhà nước, xã hội và đảm bảo quyền con người cũng như nâng tầm vị thế, uy tín Việt Nam đối với quốc tế. Bảo đảm, thúc đẩy quyền con người trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa góp phần xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, vừa đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế, vừa nâng cao uy tín, vị thế của Việt Nam, là nhân tố quan trọng trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Việt Nam luôn đặt con người ở vị trí trung tâm, là chủ thể và động lực của phát triển. Việt Nam nỗ lực vì mục tiêu nâng cao đời sống, quyền thụ hưởng của người dân, 'không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Vừa qua, Trung tâm Đông-Tây (Mỹ) đã vinh danh Tổng thống quần đảo Marshall Hilda Heine với Giải thưởng Phụ nữ có tầm ảnh hưởng (Women of Impact Award) năm 2024.
Việt Nam luôn đặt con người vào trung tâm của mọi chiến lược phát triển, với tư cách là chủ thể, động lực và người thụ hưởng; khẳng định Việt Nam không hy sinh môi trường để phát triển kinh tế.
Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu 18 thành viên mới tham gia Hội đồng Nhân quyền, gồm 47 quốc gia thành viên, trong đó các ghế được phân bổ cho các nhóm khu vực để đảm bảo đại diện theo địa lý.
Các thành viên mới tham gia Hội đồng Nhân quyền, gồm 47 quốc gia thành viên, trong đó các ghế được phân bổ cho các nhóm khu vực để đảm bảo đại diện theo địa lý.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ngày 9/10 đã bầu 18 thành viên mới tham gia Hội đồng Nhân quyền, gồm 47 quốc gia thành viên, trong đó các ghế được phân bổ cho các nhóm khu vực để đảm bảo đại diện theo địa lý. Các quốc gia này sẽ có nhiệm kỳ kéo dài 3 năm, kể từ ngày 1/1/2025.
Việt Nam đã hoàn thành rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ IV, tiếp tục khẳng định chính sách nhất quán trong bảo đảm quyền con người và sự coi trọng đối với cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Các nước hoan nghênh việc Việt Nam chấp thuận số lượng lớn các khuyến nghị, thể hiện cam kết mạnh mẽ với tiến trình UPR nói riêng, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người nói chung.
Trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc ngày 27/9 đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam.
Việt Nam luôn chú trọng về quyền con người và việc bảo vệ quyền con người, trước hết là quyền được sống trong hòa bình, quyền được hưởng phúc lợi, quyền được sống sung túc, quyền được cải thiện từng ngày về điều kiện sống.
Trước những thách thức to lớn mà thế giới đang phải đối mặt ngày nay, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt khẳng định sự đoàn kết và hợp tác quốc tế cần thiết hơn bao giờ hết.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, chiều 27/9, Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã tổ chức lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh (2/9/1945 – 2/9/2024).
Đại diện các nước và nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ hoan nghênh những nỗ lực và thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới sáng tạo, giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội và quyền các nhóm dễ bị tổn thương.
Ngày 27/9, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam.
Ngày 27-9, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (LHQ) đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc ngày 27/9 đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam.
Ngày 20-9-1977, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Liên hợp quốc (LHQ)-tổ chức đa phương lớn nhất thế giới với sứ mệnh xây dựng luật pháp, duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy hợp tác hữu nghị và phát triển trên thế giới. Chặng đường gần 5 thập kỷ qua đã chứng minh quan hệ Việt Nam-LHQ là mối quan hệ đối tác bền chặt và còn nhiều triển vọng.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong khuôn khổ Khóa họp lần thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) tại Thụy Sĩ, ngày 13/9, Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn thường trực của Việt Nam tại LHQ, đã thay mặt Nhóm nòng cốt (gồm Việt Nam, Bangladesh, Philippines), phát biểu tại phiên đối thoại về báo cáo của Tổng Thư ký LHQ liên quan tới tác động của những mất mát và thiệt hại, do biến đổi khí hậu gây ra, đến việc thụ hưởng đầy đủ các quyền con người.
Ngày 9/9, TTXVN tại Geneva đưa tin, khóa họp lần thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền đã khai mạc tại trụ sở của Liên hợp quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, khóa họp lần thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền đã khai mạc ngày 9/9 tại trụ sở của Liên hợp quốc (LHQ).
Trong bài phát biểu mở đầu, Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc đề cập tới những vấn đề mà thế giới đối mặt trong tương lai như leo thang căng thẳng, thông tin sai lệch, bất bình đẳng và biến đổi khí hậu.
Đối thoại thường niên về quyền con người Việt Nam-Australia đã diễn ra chân thành, thẳng thắn và xây dựng, tập trung thảo luận về các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa.