Khi tham gia quá trình logistics xanh, doanh nghiệp Việt Nam phải giải quyết bài toán về nhận thức, thói quen cũng như hạ tầng, chi phí, lựa chọn công nghệ.
Các nỗ lực chuyển đổi xanh của logistics chỉ thực sự hiệu quả khi có sự đồng hành từ chính sách và tài chính xanh, các cơ chế hợp tác công-tư, không chỉ từ ngân hàng thương mại mà cả các tổ chức quốc tế…
Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, chuyển đổi xanh không còn là một lựa chọn, mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc để doanh nghiệp logistics Việt Nam hội nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định vị thế.
Phát triển logistics xanh là 'chìa khóa' tạo lợi thế cạnh tranh, giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua những biến động thị trường hiện nay và định vị vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Chiều 11-7, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) tổ chức 'Diễn đàn Logistics xanh - Sức bật trong biến động và kết nối cùng FIATA World Congress 2025'. Diễn đàn nhằm giúp doanh nghiệp logistics và xuất nhập khẩu cập nhật xu hướng, yêu cầu chuyển đổi xanh, thảo luận những sáng kiến số hóa, xanh hóa và gia tăng cơ hội chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm quốc tế trong bối cảnh đầy biến động.
Điểm những thách thức của logistics xanh của Việt Nam, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho rằng chi phí đầu tư còn lớn; công nghệ chưa phổ biến, giá thành cao; thiếu chuyên gia có kiến thức và năng lực triển khai...
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp gỡ lãnh đạo các doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ để thảo luận về cơ hội đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ cao, sản xuất và trí tuệ nhân tạo, nhằm thắt chặt quan hệ kinh tế giữa hai nước.
Net Zero 2050 không phải mục tiêu đặt ra cho có, mà cấp bách và cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa để hiện thực hóa, bởi 25 năm là thời gian không còn dài.
Phát triển logistics xanh không còn là xu hướng mà dần trở thành yêu cầu tất yếu với các hoạt động xuyên suốt từ khâu mua nguyên vật liệu, sản xuất, phân phối, giao hàng, xử lý phế thải, với toàn bộ chu kỳ sống của sản phẩm.
Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững là yêu cầu tất yếu. Trong đó, quản lý chuỗi cung ứng xanh từ sản xuất, vận hành đến thu mua xanh, quản lý chất thải… sẽ giúp doanh nghiệp tăng cạnh tranh, thích ứng và chống chịu với thị trường.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã và đang phát triển mạnh vận tải đường thủy để giảm phát thải, sử dụng năng lượng tái tạo và đẩy mạnh chuyển đổi số để tối ưu hóa hoạt động, giảm thời gian chờ đợi và giao nhận vận tải cho khách hàng. Phát triển logistics xanh không còn là xu hướng mà dần trở thành yêu cầu tất yếu đối với doanh nghiệp.
Chiều 9/7, Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) phối hợp cùng Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp tổ chức 'Tọa đàm Phát triển logistics xanh, thích ứng nhanh và công bố FIATA World Congress 2025'.
Nhằm trao đổi, chia sẻ những yêu cầu về thích ứng nhanh của doanh nghiệp cũng như chuỗi cung ứng trước biến động của kinh tế tuần hoàn; đồng thời thảo luận về xu hướng phát triển mạng lưới cung ứng xanh; đề xuất định hướng, giải pháp, lộ trình cho doanh nghiệp hoàn thiện mạng lưới cung ứng xanh, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chủ trì, giao Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Phát triển logistics xanh, thích ứng nhanh và công bố FIATA WORLD CONGRESS 2025'. Tọa đàm diễn ra chiều 9-7, tại Hà Nội.
Phát triển chuỗi cung ứng xanh không còn là câu chuyện của tương lai, mà phải là ngay bây giờ, không còn là lựa chọn mà là sự bắt buộc.
Báo cáo Logistics Việt Nam cho thấy, có tới 73,2% doanh nghiệp cho rằng logistics xanh đã nằm trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Các chuyên gia cho rằng, một trong những ưu tiên hành động vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp thời gian tới là xây dựng và vận hành các nhóm công tác về chuyển đổi xanh và tài chính xanh.
Doanh nghiệp cần thực hiện chuyển đổi xanh để nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu và có thể đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Sáng 11/4, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Sáng 11/4 tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Trong nỗ lực xanh hóa, các chuyên gia khẳng định, thời gian qua, các bộ ngành đã có nhiều cố gắng nhằm đưa ra những chương trình, hành động, lộ trình hiện thực hóa mục tiêu ... nhưng thực tiễn hoạt động doanh nghiệp cho thấy cần cải thiện hệ thống pháp lý sát thực hơn nữa, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế mới.
Mọi sự chú ý đang đổ dồn vào Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 15 của nhóm BRICS - tập hợp các nền kinh tế đang phát triển hàng đầu thế giới gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi.
Trong chuyến công tác tại Hoa Kỳ từ 14-17/7, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT đã làm việc với các cơ quan Chính phủ, tổ chức, doanh nghiệp, quỹ đầu tư nhằm thu hút nguồn lực xây dựng trung tâm tài chính tại VN.
Là một trong những vấn đề đang nổi lên trên phạm vi toàn cầu, việc thực hành ESG đóng vai trò quan trọng với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP. HCM (UEF) vừa phát động cuộc thi sáng tạo trong lĩnh vực marketing với tên gọi 'The Creator - A Better Marketing'. Đây là sân chơi dành cho sinh viên các trường đại học cả nước cùng tham gia.
Đây là thách thức với kinh tế Việt Nam trong nỗ lưc hiện thực hóa mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 hay nói cách khác là thách thức trong nỗ lực tăng trưởng xanh-bền vững.
Đây là thách thức với kinh tế Việt Nam trong nỗ lưc hiện thực hóa mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 hay nói cách khác là thách thức trong nỗ lực tăng trưởng xanh-bền vững.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT) cho rằng, đóng góp của doanh nghiệp (DN) FDI với cộng đồng DN Việt Nam là rất lớn. Đến nay, các DN FDI và DN trong nước đã đầu tư khoảng 9 tỷ USD vào tăng trưởng xanh (TTX) tại Việt Nam.
Khu vực doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước, đã đầu tư khoảng 9 tỷ USD vào các lĩnh vực liên quan đến tăng trưởng xanh, phát triển xanh.
Để đạt được mục tiêu về tăng trưởng xanh đòi hỏi phải huy động toàn bộ sức mạnh của cả hệ thống chính trị cũng như cộng đồng doanh nghiệp; trong đó, có doanh nghiệp FDI...
Khu vực doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước, đã đầu tư khoảng 9 tỷ USD vào các lĩnh vực liên quan đến tăng trưởng xanh, phát triển xanh.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI ra mắt Hội đồng Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, nhằm phát triển cộng đồng doanh nghiệp, góp phần xây dựng kinh tế.
Chiều 19.8, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với Viện Thành viên Hội đồng Quản trị Việt Nam tổ chức Diễn đàn: 'Giải pháp đột phá nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phục hồi và phát triển bền vững'.
Ngày 30/6, tại TP.HCM, gần 200 đại biểu bao gồm đại diện các Bộ ngành, đại diện các hiệp hội, doanh nghiệp đã tham dự Hội thảo 'Thúc đẩy sự tham gia của doanh nghiệp trong lộ trình thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết định và mục tiêu phát thải ròng bằng '0''.
Sau quãng thời gian dài chững lại vì đại dịch, các chủ cửa hàng tại Mỹ tiếp tục hứng chịu 'sóng gió' từ lạm phát, vật giá leo thang từ những thứ nhỏ nhất.
Nhận lời mời của Tổng thống Hàn Quốc Mun Chê In, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị cấp cao Ðối tác về tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu đến năm 2030 (P4G), được tổ chức theo hình thức trực tuyến ngày 31-5. Ðây là sự kiện chính trị quan trọng, tiếp tục khẳng định Việt Nam tích cực, chủ động tham gia, đóng góp vào nỗ lực chung hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh toàn cầu đến năm 2030.