Đan Mạch tiếp nhận 'ghế nóng' ở Bắc Cực

Trước khi chuyển giao vị trí Chủ tịch Hội đồng Bắc Cực cho Đan Mạch, Na Uy thừa nhận họ đã có '2 năm khó khăn' trên chiếc 'ghế nóng'.

Kỳ cuối: Bắc Cực - tâm điểm cạnh tranh giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc

Với diện tích lớn gần gấp 3 lần diện tích châu Âu, nguồn tài nguyên khổng lồ cùng những lợi thế quan trọng đối với thế giới, Bắc Cực thực sự là tâm điểm cạnh tranh giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc.

Greenland trong chiến lược Bắc Cực của chính quyền Trump

Greenland đang trở thành tâm điểm trong chiến lược Bắc Cực của Mỹ. Từ ý định sáp nhập của Tổng thống Trump đến những toan tính địa chính trị hiện nay, Washington đang tìm cách mở rộng ảnh hưởng tại khu vực giàu tài nguyên này.

Diễn đàn Bắc Cực 2025 hay cuộc chạy đua tài nguyên

Diễn đàn quốc tế Bắc Cực là nền tảng quan trọng để thảo luận các vấn đề hiện tại liên quan đến sự phát triển toàn diện các vùng lãnh thổ Bắc Cực, thiết lập cơ chế hiệu quả cho việc sử dụng chung và khai thác các nguồn tài nguyên phong phú của khu vực này ở nhiều cấp độ khác nhau.

Thế tiến thoái lưỡng nan của Greenland trước đề xuất từ ông Trump

Cuộc bầu cử tại Greenland năm 2025 không chỉ mang tính địa phương mà còn thu hút sự chú ý toàn cầu trong bối cảnh tương lai hòn đảo đang được đặt lên bàn cân.

Nga - Mỹ thảo luận về tiềm năng hợp tác ở Bắc Cực

Một nguồn tin nói với Bloomberg, rằng Washington coi tiềm năng hợp tác ở Bắc Cực là một cách để 'gây chia rẽ' giữa Mátxcơva và Bắc Kinh.

THẾ GIỚI 24H: Mỹ còng tay, trục xuất hàng loạt người nhập cư trái phép

Người phát ngôn Nhà Trắng Karoline Leavit cho biết chính quyền Mỹ đã bắt 538 người nhập cư bất hợp pháp phạm tội và trục xuất hàng trăm người bằng máy bay quân sự.

Nga tham gia lại một phần vào Hội đồng Bắc Cực

Hoạt động của Hội đồng Bắc Cực phần lớn bị đóng băng trong 2 năm qua sau khi các nước phương Tây dừng tham gia vào tháng 3/2022 do cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Đội tàu phá băng nới rộng ảnh hưởng của Nga ở Bắc Cực

Trong suốt lịch sử chinh phục vùng cực Bắc địa cầu, Nga luôn thể hiện vị thế dẫn đầu. Đế chế Nga là nước đầu tiên có tàu phá băng hạng nặng Yermak có thể nghiền vụn lớp băng dày từ năm 1898.

Giới khoa học cảnh báo các rủi ro khi ông Trump muốn mua Greenland

Tại sao Greenland lại thu hút tổng thống đắc cử Donald Trump? Các tuyến đường vận chuyển ở Bắc Cực và cơ hội khai thác tài nguyên có thể là những lý do hấp dẫn, nhưng mỗi miếng mồi thơm đều đi kèm với những thách thức.

'Nước cờ' Greenland của Tổng thống đắc cử Mỹ soi chiếu cuộc cạnh tranh địa chính trị tại Bắc Cực

Khi biến đổi khí hậu đẩy nhanh tốc độ tan băng ở Bắc Cực, mở ra các tuyến đường vận tải mới và cơ hội khai thác tài nguyên, giá trị địa chính trị của Greenland đã tăng vọt.

Cận cảnh hòn đảo ông Trump liên tục đòi mua

Ông Donald Trump gần đây liên tục nhắc tới ý định Mỹ muốn mua Greenland từ nhiệm kỳ đầu tiên, thậm chí không loại trừ khả năng tăng áp lực quân sự hoặc kinh tế để kiểm soát hòn đảo.

Tổng thống Trump muốn nước Mỹ có Greenland vì áp lực từ biến đổi khí hậu

Để hình dung tương lai mà khí hậu nóng hơn, khô hơn có thể mang lại, và những thách thức địa chính trị mà nó sẽ tạo ra, hãy nhìn không xa hơn hai nơi trên thế giới mà Tổng thống đắc cử Donald Trump muốn Mỹ kiểm soát: Greenland và kênh đào Panama.

Vì sao ông Trump lại muốn mua Greenland?

Greenland nằm ở vị trí đắc địa, có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú cùng tiềm năng kinh tế khi băng tan.

3 điểm sáng của Greenland thu hút ông Trump

Ông Donald Trump để mắt tới Greenland - hòn đảo lớn nhất thế giới - được cho vì 3 lý do.

Tại sao ông Trump một mực đòi sở hữu Greenland, khả năng thành công như thế nào?

Hôm 7/1, ông Donald Trump Jr. đã hạ cánh xuống Greenland, hòn đảo Bắc Cực mà cha ông, Tổng thống đắc cử Donald Trump, đã bày tỏ mong muốn mua lại bất chấp những lời phản đối kịch liệt từ Greenland.

Vì sao ông Trump nhắm tới cả Greenland và Kênh đào Panama

Nóng lên toàn cầu đang khiến cả Greenland và Kênh đào Panama đều trở nên quan trọng hơn đối với hoạt động vận chuyển và thương mại toàn cầu.

Những lý do khiến Canada đẩy mạnh chiến lược Bắc Cực

Canada đang đẩy mạnh chiến lược Bắc Cực trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng và sự biến đổi ở khu vực do biến đổi khí hậu.

Lý do Bắc Cực trở thành điểm nóng mới giữa các siêu cường

Khu vực Bắc Cực đang trở thành tâm điểm tranh giành ảnh hưởng giữa các siêu cường thế giới, khi các nguồn tài nguyên phong phú và tuyến đường chiến lược ở đây dần lộ diện.

CEO Rosneft: Bắc Cực có tầm quan trọng chiến lược đối với an ninh năng lượng của toàn bộ Âu Á

Ông Igor Sechin, Giám đốc điều hành tập đoàn dầu khí lớn của Nga Rosneft, cho biết tại một diễn đàn kinh tế ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất vào thứ Năm 5/12 rằng giá trị tài sản tự nhiên của Nga đạt 100 nghìn tỷ đô la, gấp đôi so với Hoa Kỳ.

Ưu tiên hàng đầu ở Bắc Cực

Trợ lý Điện Kremlin khẳng định tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu của Hạm đội phương Bắc là ưu tiên hàng đầu ở Bắc Cực.

Tình hình nóng khi Canada thay đổi chính sách Bắc Cực

Phía Nga đã có động thái cảnh báo mạnh mẽ khi Canada đổi chính sách Bắc Cực.

Nga phản ứng ra sao trước động thái chiến lược của Canada ở Bắc Cực?

Moskva cảnh báo mặc dù hiện Nga không thấy Canada là một mối đe dọa ở Bắc Cực, song nếu chính quyền của Thủ tướng Justin Trudeau thay đổi sang quan điểm đối đầu trong khu vực, điều đó sẽ có hại cho an ninh Canada.

Hơi lửa trên băng giá nghìn năm

Ngày 4/6, Đô đốc Giedrius Premeneckas - Tư lệnh Hải quân Litva xác nhận: Khoảng 4.000 binh sĩ của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ đến Litva trên hơn 50 tàu chiến để tham gia cuộc tập trận lớn nhất vùng Baltic mang tên Baltops 2024.

Nga 'thất thế' ở Bắc Cực sau khi Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO?

Nga nhận thấy mình gặp bất lợi do 7 quốc gia trong Hội đồng Bắc Cực đều là thành viên NATO.

Nga-Trung Quốc tăng cường hợp tác tại Bắc Cực

Khu vực Bắc Cực đang ngày càng trở thành một 'điểm nóng' mới cho cuộc cạnh tranh địa chiến lược giữa các cường quốc. Moscow và Bắc Kinh nhất trí về sự cần thiết phải bảo tồn Bắc Cực là 'lãnh thổ hòa bình, căng thẳng chính trị-quân sự thấp và ổn định', như chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng thống Vladimir Putin tới Trung Quốc đã nhấn mạnh.

Vì sao Nga -Trung bắt tay nhau tại Bắc Cực khiến NATO lo ngại?

Giới chuyên gia nhận định, Bắc Cực hiện đang là khu vực chứng kiến sự cạnh tranh địa chiến lược giữa các cường quốc.

Căng thẳng giữa Nga và phương Tây 'nóng lên' ở Bắc Cực

Căng thẳng giữa Nga và phương Tây ở Bắc Cực đã gia tăng đáng kể, khi Moskva chỉ trích những tuyên bố của Washington về Bắc Cực cũng như việc Mỹ gia tăng hoạt động quân sự. Bất đồng đó có thể lên đến đỉnh điểm khi Lầu Năm Góc dự kiến công bố Chiến lược Bắc Cực mới.

Đô đốc Mỹ thừa nhận sự thật đắng ở Bắc Cực

Đô đốc Steven D. Poulin - Phó Tư lệnh Cảnh sát biển Mỹ thừa nhận rằng, Mỹ đang mất vị thế ở Bắc Cực trước các đối thủ ngang hàng như Nga và Trung Quốc.

Cuộc cạnh tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc ở Nam Cực đang 'nóng' lên

Cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc ở Nam Cực sẽ đánh dấu sự chấm dứt một thời kỳ dài mà lục địa này là nơi hợp tác quốc tế.

Thủ tướng Orban: Quốc hội Hungary sớm phê chuẩn Thụy Điển gia nhập NATO

Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, Quốc hội nước này sẽ phê chuẩn thỏa thuận về việc Thụy Điển gia nhập NATO tại phiên họp ngày 26/2.

Nga ngừng đóng góp cho Hội đồng Bắc cực

Theo Ria Novosti, Bộ Ngoại giao Nga xác nhận Moscow quyết định đình chỉ các khoản đóng góp thường niên cho Hội đồng Bắc cực cho đến khi 'công việc thực sự' được nối lại với sự tham gia của tất cả các quốc gia thành viên.

Nga đình chỉ các khoản đóng góp cho Hội đồng Bắc Cực, cho đến khi... phù hợp về lợi ích

Hãng thông tấn quốc gia RIA dẫn thông tin từ Bộ Ngoại giao Nga xác nhận, Moscow đã quyết định đình chỉ các khoản đóng góp thường niên cho Hội đồng Bắc Cực cho đến khi 'công việc thực sự' được nối lại với sự tham gia của tất cả các quốc gia thành viên.

Tin thế giới 6/2: Bulgaria bắt sĩ quan làm gián điệp cho Nga, Houthi tấn công tàu ở Biển Đỏ, Trung Quốc đưa tàu đến đảo tranh chấp với Nhật Bản

Nga tính rút khỏi Hội đồng Bắc Cực, cùng Trung Quốc cáo buộc Mỹ làm 'loạn' Trung Đông, rơi trực thăng ở biên giới Mexico, Tổng thống Nga sắp thăm Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp triệu Đại sứ Moscow tại Paris… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.

Nga cân nhắc lợi ích, để ngỏ khả năng rút khỏi Hội đồng Bắc Cực

Đại sứ lưu động Bộ Ngoại giao Nga Nikolai Korchunov nhấn mạnh sự tham gia của Nga tại Hội đồng Bắc Cực sẽ phụ thuộc vào việc hoạt động của hội đồng có phù hợp với lợi ích của Moskva hay không.

Bị 'hắt hủi' vì xung đột ở Ukraine, Nga để ngỏ việc rút khỏi Hội đồng Bắc Cực

Ngày 6/2, Đại sứ lưu động của Nga Nikolai Korchunov tuyên bố, nước này không loại trừ việc rút khỏi Hội đồng Bắc Cực nếu các hoạt động của tổ chức này không phù hợp với lợi ích của Moscow.

Nga không loại trừ rút khỏi Hội đồng Bắc Cực nếu cần thiết

Đại sứ lưu động của Bộ Ngoại giao Nga Nikolay Korchunov tuyên bố nước này không loại trừ khả năng rút khỏi Hội đồng Bắc Cực nếu các hoạt động của tổ chức này không đáp ứng được lợi ích của Moskva.

Bắc Cực nóng bỏng vì các cuộc cạnh tranh

Trong chuyến thăm quận Chukotka những ngày đầu năm 2024, Tổng thống Nga Vladimir Putin nói tương lai của nước Nga nằm ở vùng Viễn Đông và Bắc cực.

Sóng ngầm dữ dội dưới lớp băng tan ở Bắc Cực

Từng là một vùng biển rộng lớn và khó tiếp cận, nơi các quốc gia hợp tác cùng nhau để khai thác tài nguyên thiên nhiên, Bắc Cực ngày càng tiến gần hơn tới viễn cảnh chứng kiến những cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Các núi băng tan chảy do biến đổi khí hậu và giao thông gia tăng ở rìa phía Nam của Bắc Băng Dương cũng là lúc nhiều quốc gia, kể cả những nước nằm ở vĩ độ thấp hơn, có những tính toán, vừa mang lại cơ hội, vừa tiềm ẩn nguy cơ cạnh tranh cường quốc.

Bắc Cực tan băng, Mỹ đối mặt với mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc

Quân sự hóa đang diễn ra ngày một nhanh ở Bắc Cực, và quá trình này càng được thúc đẩy bởi những tiềm năng kinh tế và chiến lược của khu vực.

Hàn Quốc: Khai mạc 'Tuần lễ hợp tác Bắc Cực' tại Busan

Ngày 10/12, 'Tuần lễ hợp tác Bắc Cực' quốc tế thường niên đã khai mạc tại Busan, thành phố lớn thứ hai của Hàn Quốc. Trong sự kiện này, chuyên gia từ các quốc gia khác nhau sẽ thảo luận về cách tiếp tục nghiên cứu và phát triển khu vực Bắc Cực, nơi đang có những thay đổi lớn.

Mỹ tăng hiện diện và tạo dấu ấn ngoại giao trên Vòng Cực Bắc

Kế hoạch mở lại văn phòng ngoại giao tại Tromsoe (Na Uy) được Ngoại trưởng Mỹ thông báo tại Hội nghị Ngoại trưởng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Oslo, Na Uy, vào tháng 6 vừa qua.

Cuộc cạnh tranh Bắc Cực với việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO

Khi NATO tăng cường sức mạnh thông qua các quốc gia Bắc Âu, Nga có nhiều lý do để xích lại gần Trung Quốc hơn trong bối cảnh cuộc cạnh tranh địa chính trị ở Bắc Cực nóng lên. Trong một thế giới đầy rẫy những kình địch và cạnh tranh địa chính trị, Hội đồng Bắc Cực là một diễn đàn gồm 8 thành viên từng làm việc trong sự hòa hợp thầm lặng, bao gồm cả Nga với dân số lớn nhất ở đó.

Nga nhường bước, bật đèn xanh cho Bắc Kinh trở thành 'người chơi chính' ở Bắc Cực, đây là lý do

Đối với Trung Quốc, sự chào đón của Nga liên quan Bắc Cực mang đến một cơ hội mà lâu nay nước này tìm kiếm. Khi nói đến khu vực này, Bắc Kinh không cần phải quan tâm quá nhiều đến chính sách chính thức của Moscow.

Nga rút khỏi Hội đồng châu Âu - Bắc Cực Barent

Ngày 19-9, theo Tân Hoa xã, Bộ Ngoại giao Nga thông báo, Mátxcơva đã ra quyết định rút khỏi Hội đồng châu Âu - Bắc Cực Barent (BEAC).

Nga, Trung Quốc thúc đẩy hợp tác ở Bắc Cực

Ngày 8/9, Đại sứ lưu động Bộ Ngoại giao Nga Nikolai Korchunov và Đặc phái viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc phụ trách các vấn đề Bắc Cực Cao Phong đã tiến hành tham vấn về khu vực Bắc Cực để tập trung triển khai các dự án chung và phát triển Tuyến đường biển phương Bắc.