Đối mặt với nguy cơ mất vị thế siêu cường đơn cực, Mỹ đang tìm cách mở ra một mặt trận chiến tranh Lạnh mới ở Vòng Bắc Cực.
Tổng thống Vladimir Putin nói Nga coi sự phát triển khu vực Bắc Cực và bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên là ưu tiên hàng đầu của nước này.
Một tính toán sai lầm chiến lược nhỏ của mỗi bên cũng có thể dẫn đến bế tắc quân sự hoặc đối đầu trực tiếp. Một kịch bản như vậy không chỉ làm leo thang căng thẳng Đông - Tây ở Bắc Cực, mà còn có thể làm phức tạp thêm tình hình an ninh tổng thể của khu vực châu Âu.
Moscow hoan nghênh sự hiện diện của Bắc Kinh - New Delhi ở Bắc Cực và sẵn sàng phát triển hợp tác ở khu vực này.
Một tính toán sai lầm chiến lược nhỏ của mỗi bên cũng có thể dẫn đến bế tắc quân sự hoặc đối đầu trực tiếp. Một kịch bản như vậy không chỉ làm leo thang căng thẳng Đông - Tây ở Bắc Cực, mà còn có thể làm phức tạp thêm tình hình an ninh tổng thể của khu vực châu Âu.
Hội đồng Bắc Cực đang lo ngại đến kịch bản người Nga, vốn có tính quyết định đến các vấn đề ở vùng Cực, sẽ liên kết với Trung Quốc.
Văn phòng ngoại giao của Mỹ thị trấn Tromsoe, miền Bắc Na Uy, sẽ được thiết lập vào cuối năm nay với một nhân viên ngoại giao của nước này.
Quan chức cấp cao của Nga nhận định việc NATO bành trướng lực lượng và hoạt động quân sự giáp Bắc Cực sẽ khiến vấn đề căng thẳng leo thang.
Ngày 12/5, Ngoại trưởng Trung Quốc Tần Cương tuyên bố, Bắc Kinh tin tưởng vào việc tăng cường hợp tác với tất cả các nước về vấn đề Bắc Cực.
Căng thẳng giữa Nga với Mỹ và NATO ở Bắc Cực đã đánh dấu sự sụp đổ của slogan nổi tiếng: 'Bắc cực cao, căng thẳng thấp'.
Quốc gia châu Âu cáo buộc một số quan chức Nga hoạt động tình báo dưới 'vỏ bọc' ngoại giao.
Na Uy thông báo đã trục xuất 15 nhân viên Đại sứ quán Nga tại Oslo vì nghi những người này là sĩ quan tình báo.
Reuters dẫn tuyên bố của chính phủ Na Uy cho biết nước này đã trục xuất 15 nhà ngoại giao làm việc tại Đại sứ quán Nga ở Oslo, cáo buộc những người này là các sĩ quan tình báo.
Bộ trưởng Phát triển Viễn đông và Bắc Cực của Nga Aleksey Chekunkov ngày 6/4 cảnh báo sự thiếu hợp tác giữa phương Tây và nước này đang gây bất ổn cho khu vực Bắc Cực.
Bộ trưởng Nga chuyên trách việc phát triển Bắc Cực cảnh báo, sự thiếu hợp tác giữa phương Tây và nước này đang đe dọa khu vực.
Ông Aisen Nikolaev, người đứng đầu Cộng hòa Sakha (Yakutia) thuộc LB Nga, khẳng định, CH Sakha (Yakutia) hiểu rõ quan hệ với các đối tác châu Á, nhìn thấy cơ hội của các mối quan hệ mới cùng có lợi và tích cực xúc tiến quan hệ với nhiều quốc gia là thành viên của ASEAN, trong đó có Việt Nam.
Ngày 22/3, tại thành phố Yakutsk (Cộng hòa Yakutia, Nga), Hội nghị khoa học-thực tiễn về biến đổi khí hậu và sự tan băng vĩnh cửu chính thức khai mạc. Sự kiện do Bộ Phát triển Viễn Đông và Bắc Cực phối hợp chính quyền Yakutia, Đại học liên bang Đông Bắc (Nga) tổ chức.
Trong các ngày từ 22-24/3, tại thủ đô Yakutsk của nước cộng hòa Sakha-Iakutia-Liên bang Nga diễn ra hội nghị khoa học thực tiễn quốc tế về biến đổi khí hậu và tan băng vĩnh cửu.
Hơn 200 chuyên gia từ nhiều quốc gia sẽ tham dự Hội nghị ở Cộng hòa Yakutia (Nga) về biến đổi khí hậu, được tổ chức từ ngày 22-24/3 dưới sự chủ trì của Nga, nước hiện giữ vai trò Chủ tịch luân phiên Hội đồng Bắc Cực.
Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đang gây ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực, và một trong số đó là sự gián đoạn trong hợp tác khoa học ở Bắc Cực.
Đại sứ lưu động của Bộ Ngoại giao Nga, đồng thời là quan chức cấp cao thuộc Hội đồng Bắc Cực, ông Nikolay Korchunov vừa cảnh báo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tăng cường can dự vào hợp tác kinh tế của các quốc gia khác ở Bắc Cực.
Lực lượng Vệ binh Quốc gia Mỹ đã tổ chức các cuộc tập trận trong điều kiện thời tiết giá lạnh, trước tình hình Bắc Cực có thể trở thành điểm nóng đối đầu giữa Nga-Mỹ trong tương lai.
Bắc Cực là một trong những khu vực cuối cùng chưa được khai thác trên thế giới. Khí hậu và nhiệt độ khắc nghiệt ở nơi đây là rào cản tự nhiên đối với sự phát triển và khai thác, nhưng cuộc khủng hoảng khí hậu đang nhanh chóng thay đổi điều này.
Sau khi hồi sinh một chủng virus cổ đại đã đóng băng hàng chục nghìn năm, nhóm các nhà khoa học Nga, Pháp và Đức lên tiếng cảnh báo về tình trạng băng vĩnh cửu tan chảy có thể gây ra những mối hiểm nguy cho nhân loại.
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã 'hồi sinh' virus cổ đại xa xưa nhất từ trước đến nay.
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã làm sống lại loại virus mà họ tin là loại virus cổ xưa nhất từng được hồi sinh.
Vị trí địa lý mang tính chiến lược, giàu tài nguyên thiên nhiên, sự hình thành các tuyến đường biển mới do biến đổi khí hậu… đã khiến Bắc Cực đang trở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia.
Các dấu hiệu của sự hấp thụ thủy ngân trong các vòng sinh trưởng của cây cho thấy hóa chất này lần đầu tiên xuất hiện nhiều ở Bắc Cực trong cuộc Cách mạng Công nghiệp vào giữa những năm 1800.
Hôm 26/8, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói rằng năng lực của Nga ở Bắc Cực là thách thức chiến lược đối với liên minh quân sự này.
Nga đang tích cực chiếm lĩnh Bắc Cực và mở rộng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên từ đáy Bắc Băng Dương một cách quá mức, một cán bộ khoa học cao cấp thuộc Hội đồng Đại Tây Dương bày tỏ.
Tranh chấp trên Biển Đông có thể được xoa dịu bằng nỗ lực nghiên cứu khoa học chung nhằm giải quyết các vấn đề liên quan tới suy thoái môi trường biển.
Trong cuộc điện đàm đầu tiên giữa Ngoại trưởng Mỹ, Nga kể từ khi chiến sự Ukraine nổ ra, hai bên đã thảo luận về nhiều vấn đề, bao gồm trao đổi tù nhân, thỏa thuận ngũ cốc.
Quan chức Bộ Ngoại giao Nga cho biết nhiều nước quan tâm đến việc hợp tác với Nga ở Bắc Cực khi khu vực này đang nổi lên như một nhân tố mới trong hoạt động chính trị toàn cầu.
Có rất nhiều giả thuyết về những virus cổ xưa tồn tại dưới lớp băng vĩnh cửu hàng triệu năm tại vùng Bắc Cực. Chúng đang chực chờ một ngày sống dậy để gieo rắc những tai họa khủng khiếp cho con người như COVID-19, Ebola hay đậu mùa. Liệu điều ấy có thực sự xảy ra được không?
Theo các chuyên gia, Bắc Cực đang định hình một cuộc đối đầu tương đối gay gắt, một bên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và một bên là Nga cùng các đối tác của mình.
Canada, Phần Lan, Iceland, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển và Mỹ dự định tiếp tục công việc của mình trong Hội đồng Bắc Cực liên quan các dự án không có Nga tham gia.
Ngày 8/6, 7 quốc gia phương Tây - gồm Canada, Phần Lan, Iceland, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển và Mỹ - đã ra tuyên bố chung về khôi phục một phần hợp tác trong Hội đồng Bắc Cực.
Tuần này đánh dấu mốc kết thúc năm thứ nhất trong nhiệm kỳ chủ tịch kéo dài hai năm của Nga tại Hội đồng Bắc Cực.
Nga có chung đường biên giới trên biển ở Bắc Cực với một số nước thuộc NATO. Trong khi các mối quan tâm về môi trường và lợi ích kinh tế thường chi phối sự hợp tác trong khu vực, cuộc chiến ở Ukraine có nguy cơ làm thay đổi sự cân bằng này.
Đại sứ Nga tại Hội đồng Bắc Cực, ông Nikolai Korchunov, cảnh báo về những sự cố ngoài ý muốn liên quan đến hoạt động quân sự của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Bắc Cực.
Nga gọi việc tham gia của các thành viên NATO vào hoạt động quân sự ở khu vực phía bắc là đáng lo ngại và có nguy cơ xung đột.
Trong khi Nga cảnh báo về hoạt động quân sự ngày càng tăng của phương Tây ở Bắc Cực có thể châm ngòi cho các cuộc xung đột, Lầu Năm Góc cũng lo ngại về mối đe dọa khác trong khu vực, đó là biến đổi khí hậu.
Đại diện cấp cao của Nga tại Hội đồng Bắc Cực, Nikolay Korchunov, cho biết Nga lo ngại về các hoạt động ngày càng tăng của khối NATO do Mỹ dẫn đầu ở khu vực Bắc Cực, có thể gây tác động nghiêm trọng đến an ninh và sinh thái.
Ngay cả khi Nga cảnh báo hoạt động quân sự ngày càng tăng của phương Tây tại Bắc Cực có thể châm ngòi cho các cuộc xung đột, Lầu năm góc cũng nêu lo ngại về mối đe dọa khác ở đây, đó là biến đổi khí hậu.