Chủ tịch nước sẽ trình bày tham luận tại hội thảo quốc gia dịp 30-4

Tại hội thảo, Chủ tịch nước Lương Cường sẽ trình bày tham luận 'Phát huy tinh thần Đại thắng mùa Xuân 1975 phát triển đất nước thịnh vượng, hùng cường'...

Khối diễu hành các dân tộc, tôn giáo hướng về ngày hội lớn

Hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 5/4, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP.HCM Nguyễn Phước Lộc đã gặp mặt, động viên, tặng quà cho đại diện các dân tộc, tôn giáo, thanh niên đang tham gia huấn luyện, chuẩn bị cho hoạt động diễu binh, diễu hành sắp tới.

Sáp nhập phường, xã: Tinh lọc cán bộ, phục vụ dân tốt hơn

Theo các chuyên gia, khi sắp xếp cấp xã thì điều đầu tiên là cần đảm bảo các dịch vụ công thiết yếu như y tế, giáo dục… và các thủ tục hành chính không bị gián đoạn.

Bỏ cấp huyện: Ưu tiên tuyển người có chuyên môn cao về công tác tại cấp xã

TS Bùi Quang Tiến cho rằng nên ưu tiên tuyển dụng người có chuyên môn cao về công tác tại cấp xã, ngay cả cán bộ quận, huyện xuống xã phải có chọn lọc, đáp ứng được yêu cầu công việc.

Đặt tên phường, xã mới ở TP.HCM: Đề xuất lấy lại những tên cũ, tôi mừng lắm!

Người dân TP.HCM cho biết những địa danh cũ gắn với lịch sử, truyền thống của địa phương được sử dụng lại để đặt cho phường, xã mới sau sáp nhập mang lại nhiều ý nghĩa.

Sàng lọc, thi tuyển để cán bộ cấp xã mạnh hơn

Khi bỏ cấp huyện, quy mô chính quyền cấp xã sẽ lớn hơn, nhiều thẩm quyền hơn, đòi hỏi cán bộ cấp xã phải có khả năng làm việc đa nhiệm, linh hoạt và hiệu quả.

Tri ân những người cống hiến thầm lặng trong công tác xã hội

Học viện Cán bộ TP.HCM phối hợp Sở Y tế tổ chức kỷ niệm Ngày công tác xã hội nhằm tri ân những đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên trong công tác xã hội.

Cần lộ trình, chiến lược quy hoạch dài hơi với cán bộ cấp xã

Theo chuyên gia, công tác nhân sự khi sắp xếp tổ chức, sáp nhập địa giới hành chính phải được xác định theo lộ trình và có chiến lược quy hoạch dài hơi cho các địa phương.

Góp ý đặt tên xã, phường sau khi sáp nhập

Các chuyên gia cho rằng việc ghép tên xã để tạo thành tên mới khi sáp nhập cần tính toán kỹ, nếu không có thể khiến tên mới dài dòng, không có ý nghĩa.

Sáp nhập tỉnh: Đặt tên gọi mới như thế nào cho hài hòa?

Theo các chuyên gia, khi sáp nhập tỉnh thì tên gọi có thể thay đổi nhưng cần làm sao để người dân hiểu rằng đó là để cho vùng, quê hương đó phát triển được tối đa tiềm năng, thế mạnh.

Cán bộ học tập suốt đời để sẵn sàng đổi mới, đột phá

Mỗi người, mỗi cán bộ phải luôn học tập suốt đời, học trong sách vở, học lẫn nhau và học từ nhân dân, bởi 'bể học' mênh mông, không bao giờ cạn.

TP.HCM: Gia đình sinh đủ hai con được hỗ trợ tài chính

Phụ nữ ở TP.HCM sinh đủ hai con trước 35 tuổi được hỗ trợ ba triệu đồng, mức hỗ trợ này dựa trên chi phí y tế khi mang thai và sinh con.

Tinh thần '5 rõ' của Thủ tướng: Chính phủ quản lý theo đúng chuẩn ISO 9001:2015

Theo chuyên gia, chỉ đạo trên tinh thần '5 rõ' của Thủ tướng là nguyên tắc quản trị hiện đại, đặt trọng tâm vào hiệu quả thực tế, tạo động lực cho phát triển.

Cán bộ, đảng viên phải có bản lĩnh vững vàng trong bối cảnh sắp xếp tổ chức bộ máy

Các ý kiến phân tích chỉ ra rằng, cả nước đang thực hiện tinh gọn bộ máy, bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnh, sáp nhập các xã, phường thì vấn đề đạo đức, năng lực cán bộ cần được nhận thức và thực hiện quyết liệt hơn.

Bỏ cấp huyện: Góp ý về hoạt động của mô hình 'thành phố trong thành phố'

Việc bỏ cấp huyện có thể là tín hiệu mới giúp mô hình TP thuộc TP cởi bỏ lớp áo 'đơn vị hành chính cấp huyện' đã trói buộc cơ chế phát triển bấy lâu nay.

Bỏ cấp huyện: Bước đột phá tư duy nền hành chính

Việc định hướng bỏ cấp huyện là bước đi mang tính lịch sử, mở ra một chương mới cho nền hành chính Việt Nam.

Sớm cụ thể hóa 'không kỷ luật đảng viên sinh con thứ ba'

Bộ Chính trị đã có ý kiến nhất trí với nội dung kiến nghị của Bộ Y tế về quy định của Đảng liên quan đến chính sách dân số, không xử lý kỷ luật đối với trường hợp đảng viên sinh con thứ 3 trở lên.

Chọn đúng người thực tài, dám chịu trách nhiệm vì TP.HCM

Để tăng tốc, bứt phá trong giai đoạn phát triển mới, TP.HCM rất cần những cán bộ năng động, sáng tạo, dám đổi mới, dám chịu trách nhiệm.

Lễ hội đường sách Tết 2025 của TPHCM có nhiều điểm nhấn mới lạ

Lễ hội đường sách Tết Ất Tỵ 2025 mang đến nhiều điểm nhấn mới lạ. Không chỉ quy tụ gần 68.000 bản sách mà còn đặc biệt trưng bày các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cùng nhiều tư liệu quý giá.

Từ Nghị định 168 đến cách làm thực tiễn để cải thiện giao thông

Nghị định 168 có hiệu lực đã góp phần thay đổi hoạt động tham gia giao thông của đông đảo người dân.

Nhanh chóng khơi thông các nguồn lực để TP.HCM tăng tốc phát triển

Khi những khu đất vàng, trụ sở bỏ hoang, các dự án được khơi thông, gỡ vướng… đưa vào hoạt động sẽ giúp TP.HCM tăng nguồn lực phát triển.

TP.HCM sẽ có các mức hỗ trợ vượt trội cho cán bộ nghỉ việc do tinh gọn bộ máy

Sở Nội vụ TP.HCM đang khẩn trương trình nghị quyết các mức hỗ trợ vượt trội tăng thêm đối với những cán bộ nghỉ việc do sắp xếp, tinh gọn bộ máy.

Tiêu cực trong xây dựng pháp luật sẽ thúc đẩy sự lạm quyền

Các chuyên gia cho rằng cần xác định trách nhiệm pháp lý, đưa ra chế tài gắn với hậu quả pháp lý mà người xây dựng pháp luật phải gánh chịu nếu xảy ra sai phạm.

Tinh gọn bộ máy của siêu đô thị TP.HCM: Cần quan tâm tính đặc thù

Với những thách thức đặt ra trong quá trình tinh gọn bộ máy, TP.HCM cần xây dựng lộ trình cụ thể, khoa học, đồng thời có đánh giá toàn diện và xác định rõ các bộ phận thừa, chồng chéo, không hiệu quả.

Tinh gọn bộ máy tại 'siêu đô thị' không thể cắt giảm cơ học

Các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng việc tinh gọn bộ máy tại TP.HCM, phải gắn với các yếu tố đặc thù của một siêu đô thị 10 triệu dân, chứ không thể sắp xếp cơ học theo hướng 'nhập sở này với sở kia'.

Tăng Ni TP.Vũng Tàu tham dự hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo

Sáng 10-12, chư tôn đức Ban Trị sự GHPGVN TP.Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu), cùng Tăng Ni trụ trì các cơ sở tự viện đã tham dự hội nghị tuyên truyền, phổ biến về Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định 95/2023 của Chính phủ.

Lan tỏa giá trị tư tưởng vượt thời đại của Bác Hồ đến với đoàn viên, người lao động

Chiều ngày 5/12, tại Hội trường Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố, Công đoàn Viên chức Thành phố phối hợp với Nhà hát Kịch Thành phố tổ chức chương trình biểu diễn tác phẩm 'Cuộc hành trình tìm bức chân dung' dành cho đoàn viên và người lao động thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố.

Kỷ nguyên vươn mình: Tăng trưởng kinh tế của TP.HCM phải cao hơn 1,2-1,5 lần trung bình cả nước

Để TP.HCM cùng cả nước vươn mình trong kỷ nguyên mới, vượt bẫy thu nhập trung bình, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần xử lý các điểm nghẽn: giao thông, rác thải, nhà ở cho người dân, phát triển văn hóa dân tộc…

Nhiều giải pháp được đặt ra để TP.HCM bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Ngày 27/11, Học viện Cán bộ TP.HCM tổ chức Tọa đàm 'TP.HCM làm gì để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' nhằm mục đích lắng nghe, tập hợp các luận cứ khoa học; góp ý của các đồng chí lãnh đạo về định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ - giải pháp phát triển TP.HCM.

Xác định vai trò của TP.HCM trong kỷ nguyên vươn mình

Tại Tọa đàm 'TP.HCM làm gì để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' do Học viện cán bộ TP.HCM tổ chức ngày 26/11, các đại biểu cho rằng, TP.HCM chưa bao giờ có cơ hội tốt như bây giờ để khơi dậy truyền thống năng động sáng tạo, đi đầu trong thực hiện các mục tiêu của dân tộc trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

TP.HCM tìm hướng đột phá để vươn mình trong kỷ nguyên mới

Đã đến lúc TP.HCM cần một cách tiếp cận mới, phù hợp với xu thế, để tạo ra sự đột phá trong kỷ nguyên phát triển và vươn mình.

Hướng đi nào cho TP.HCM để tinh gọn bộ máy?

Chuyên gia cho rằng TP.HCM đang đối mặt nhiều điểm nghẽn cần giải quyết trước khi bước qua giai đoạn mới, trong đó tinh gọn bộ máy là việc cần được thực hiện mạnh mẽ trong giai đoạn tới.

Hành trang để Tp.HCM bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Tại tọa đàm 'Tp.HCM làm gì để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' ngày 27/11, các chuyên gia đã đề xuất nhiều giải pháp để Tp.HCM phát huy vai trò đầu tàu, vượt qua thách thức và định hướng phát triển bền vững, tiên phong trong kỷ nguyên mới.

Bước vào kỷ nguyên vươn mình, kinh tế TP.HCM phải cao hơn trung bình cả nước 1,2-1,5 lần

TS Trần Du Lịch cho rằng tăng trưởng kinh tế của TP.HCM phải cao hơn trung bình cả nước 1,2-1,5 lần trong năm năm tới, 1,5 lần trong giai đoạn sau đó thì mới thể hiện vai trò động lực, dẫn dắt từng đạt được và dần bước vào kỷ nguyên vươn mình.

TP.HCM làm gì để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Đây là nội dung tọa đàm do Học viện Cán bộ TP.HCM tổ chức sáng ngày 27/11 với sự tham dự của gần 100 nhà khoa học, nhà nghiên cứu, cán bộ, và giảng viên từ các trường đại học, học viện trên toàn quốc tham dự.

Tinh gọn bộ máy cần chuyển cung cấp dịch vụ công sang các đơn vị sự nghiệp

PGS.TS Nguyễn Tấn Phát, Giám đốc Học viện Cán bộ TP.HCM, cho rằng việc tinh gọn bộ máy hệ thống chính trị, tinh giản biên chế cần có sự chuyển dịch từ cơ quan quản lý nhà nước sang đơn vị sự nghiệp công lập.

4 nhận thức lớn để bảo vệ đường lối ngoại giao Việt Nam

Để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, các cấp, các ngành cần có những giải pháp kịp thời nhằm đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, ngăn chặn thông tin xấu, độc…

Người dân TP.HCM tự nguyện dỡ nhà để mở rộng đường

Các hộ dân sinh sống trên đường Chu Văn An, phường 12, quận Bình Thạnh, TP.HCM tự nguyện dỡ nhà, bàn giao mặt bằng để mở rộng, nâng cấp đường, họ mong sớm thoát cảnh ùn tắc, ngập úng.