Nhiều năm qua hàng chục hộ dân ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng có nhà ở sát các chân núi luôn thấp thỏm, lo lắng khi mùa mưa đến vì nỗi lo núi sạt lở... Mùa mưa năm 2024 lại đến, người dân mong muốn sớm được di dời đến nơi ở mới để yên tâm sinh sống, nhưng không biết đến bao giờ mới được chuyển đi...
Triển khai Đề án Phát triển sản xuất, chế biến gắn với tiêu thụ dược liệu đến năm 2025, huyện Di Linh tập trung bảo tồn các loại cây dược liệu trà hoa vàng, sâm cau, chè dây, sâm bố chính, xáo tam phân dưới tán rừng phòng hộ Hòa Bắc, Hòa Nam quy mô diện tích khoảng 100 ha.
May mắn nằm trong địa giới hành chính của một thành phố trực thuộc Trung ương, đồng bào Cơ Tu có cơ hội tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thoát nghèo, giữ gìn văn hóa dân tộc.
Từ bỏ lợi ích kinh tế trước mắt, nhiều hộ trồng rừng trên địa bàn Đà Nẵng mạnh dạn chuyển đổi rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn với mong muốn góp sức 'vá' rừng, tạo sinh kế bền vững dưới tán rừng cho thế hệ sau.
Gen Z có thể cân nhắc đến địa điểm chữa lành mới chỉ cách trung tâm thành phố Đà Nẵng không xa. Bạn có thể thỏa thích ngắm sông, ngắm núi và hít thở bầu không khí trong lành.
Những năm qua, cứ mưa lớn là hàng chục hộ dân ở xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) thấp thỏm thức cả đêm canh chừng để kịp thời chạy tháo thân khi núi sạt lở.
Ngày 9/10, hàng trăm người dân xã Hòa Ninh và các xã lân cận của huyện Di Linh đã tình nguyện tham gia hiến máu nhân đạo.
Phát huy vai trò nòng cốt, xung kích của cán bộ, chiến sỹ trong việc triển khai các hoạt động đồng hành, hỗ trợ lực lượng Công an xã, ngày 5-10, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (CSMT) Công an TP Đà Nẵng tổ chức chương trình 'Đồng hành cùng Công an xã' năm 2024 tại xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang).
Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, đoàn Đại biểu Quốc hội các tỉnh Bình Thuận, Quảng Trị và thành phố Đà Nẵng đã tổ chức tiếp xúc cử tri, để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của cử tri gửi đến Quốc hội.
UBND huyện Di Linh tiếp tục chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn cùng UBND cấp xã tiếp tục triển khai những giải pháp phối hợp để phát triển sầu riêng đạt chất lượng, hiệu quả và bền vững trên địa bàn.
Nhiều hộ dân 3 thôn Tà Lang, Nam Yên, Phò Nam (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) đang phải thấp thỏm, lo sợ khi sống dưới chân núi đang có nguy cơ sạt lở, đất đá từ trên đồi chỉ cần một trận mưa có thể đổ xuống bất cứ lúc nào.
Chiều ngày 27/9, Văn phòng Quản lý đường bộ III.1 (Khu Quản lý đường bộ III) cho biết, trên tuyến cao tốc La Sơn - Hòa Liên (tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn - Hòa Liên (Đà Nẵng) xảy ra vụ tai nạn giữa 2 xe tải khiến giao thông bị ách tắc.
Xe tải bị lật chắn ngang cao tốc La Sơn - Hòa Liên, 2 người đi xe máy tử vong sau khi va chạm với xe tải...là những tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày 28/9.
Chiều 27/9, Văn phòng Quản lý đường bộ III.1 (Khu Quản lý đường bộ III) cho biết, trên tuyến cao tốc La Sơn - Hòa Liên (tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn-Hòa Liên (Đà Nẵng) xảy ra vụ tai nạn giữa 2 xe tải khiến giao thông bị ách tắc, hai xe hư hỏng nặng.
Văn phòng Quản lý đường bộ III.1 (Khu Quản lý đường bộ III) thông tin, trên tuyến cao tốc La Sơn - Hòa Liên (tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn-Hòa Liên) xảy ra vụ tai nạn giữa 2 xe tải, giao thông qua vị trí tai nạn bị ách tắc.
Một vụ tai nạn giao thông giữa 2 xe tải vừa xảy ra trên đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn - Hòa Liên, thành phố Đà Nẵng (cao tốc La Sơn-Hòa Liên) làm 1 xe bị nát phần đầu, xe còn lại lật ngang giữa đường.
Vụ tai nạn xảy ra tại Km43 tại cao tốc La Sơn – Hòa Liên vào khoảng 11h30 trưa 27/9 giữa 2 xe tải chạy ngược chiều tuyến cao tốc La Sơn - Hòa Liên hướng Bắc-Nam khiến xe gặp tai nạn lật nằm chắn ngang gây ách tắc giao thông tuyến cao tốc, cả hai xe hư hỏng nặng…
Trong số 40 dự án cam kết hoàn thành trong năm 2024 tại Đà Nẵng, chỉ có 12 dự án đã hoàn thành, 28 dự án chậm tiến độ.
Sau tai nạn giữa 2 xe tải trên cao tốc La Sơn - Hòa Liên, một xe lật nghiêng nằm chắn ngang đường, xe còn lại đâm vào hộ lan, phần đầu hư hỏng nặng.
Hai xe tải lưu thông trên đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn - Hòa Liên, khi đến địa phận xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) thì xảy ra va chạm.
Sau những trận mưa lớn do ảnh hưởng bão số 4 gây ra, nhiều khu vực như đèo La Ngà và nhiều tuyến đường đi qua địa bàn huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng bị sạt lở, nhiều điểm đất đá có thể đổ sập bất cứ lúc nào gây nguy hiểm cho người dân khi tham gia giao thông.
Đà Nẵng là địa phương đầu tiên của cả nước triển khai mô hình 'CSGT phụ trách địa bàn cấp xã' về từng phường, xã trên toàn thành phố. Qua hơn 3 tháng triển khai, 'CSGT phụ trách địa bàn cấp xã' đã phát huy hiệu quả, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ, được các cấp lãnh đạo, nhân dân ghi nhận, đánh giá cao nhất là các giải pháp mới, đột phá, sáng tạo, góp phần nâng cao công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT), trật tự đô thị (TTĐT); giúp Công an TP Đà Nẵng đạt mục tiêu trong năm 2024 giảm 6% về số vụ, giảm 15% số người chết và giảm 5% số người bị thương đối với địa bàn cấp xã, phường.
Bão số 4 đã suy yếu thành ấp thấp nhiệt đới, theo dự báo hoàn lưu sẽ gây mưa lớn tại các địa phương. Chính quyền và người dân TP. Đà Nẵng luôn theo dõi sát diễn biến tình hình thời tiết để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó kịp thời, bảo đảm an toàn về người và tài sản.
Đề án Xây dựng chính sách hỗ trợ bảo tồn và phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu TP. Đà Nẵng giai đoạn 2022-2030 nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số, tạo động lực phát triển văn hóa gắn với du lịch, xóa đói giảm nghèo…
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay, lũ trên sông Gianh (Quảng Bình) đang lên nhanh và ở dưới mức báo động 2. Ngoài ra, do ảnh hưởng của mưa lớn, cảnh báo lũ quét, sạt lở tại 7 tỉnh, thành phố ở khu vực Trung Bộ.
Dù bão số 4 không đổ bộ vào TP Đà Nẵng và ngập lụt không diễn ra, nhưng công tác chuẩn bị và sẵn sàng ứng phó của lực lượng Công an TP Đà Nẵng đã thể hiện tinh thần chủ động, trách nhiệm và kinh nghiệm; không để bị động trước những diễn biến khó lường của thiên nhiên, nhằm bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho người dân.
Hơn 40 hộ dân sống tại khu vực núi Sọ (xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) thấp thỏm lo sợ khi sống cạnh chân núi bị sạt lở, hiện nhiều điểm đã có dấu hiệu nguy hiểm giữa mùa mưa bão.
Chiều 19-9, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia phát tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy khu vực các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi, Kon Tum.
Hơn 300 xã, phường ở 10 tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi được cảnh báo có thể xảy ra lũ quét, sạt lở đất do hoàn lưu trước, trong và sau bão số 4 gây mưa rất lớn
Cập nhật lúc 15 giờ ngày 19/9, bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, trong 3 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 15 - 20km/giờ.
Trong vòng 24 giờ qua, từ 14 giờ ngày 18/9 đến 14 giờ ngày 19/9, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum đã hứng chịu mưa lớn với lượng mưa lên tới hàng trăm mm, gây nguy cơ ngập lụt diện rộng và nguy hiểm do lũ quét, sạt lở đất.
Chiều nay (19/9), bão số 4 (có tên gọi quốc tế là Soulik) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, nằm trên đất liền các tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị, sức gió mạnh cấp 7 (50-61km/h), giật cấp 9.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của mưa lớn, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum có nguy cơ lũ quét và sạt lở.
Từ đêm 18-9, do ảnh hưởng của bão số 4, nhiều nơi tại TP Đà Nẵng có mưa to đến rất to. Tại huyện Hòa Vang, do mưa lớn, nước sông Cu Đê dâng cao, một số khu vực ngập trong biển nước, giao thông bị chia cắt.
Nhiều hộ dân thôn Nam Yên (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) vẫn đang bị ngập do ảnh hưởng của bão số 4, trong khi nước từ thượng nguồn sông Cu Đê vẫn đang đổ về.
Do ảnh hưởng của bão số 4, chiều nay (19/9), ở các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum tiếp tục có mưa, có nơi mưa to đến rất to. Cảnh báo trong 6 giờ tới, nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều khu vực.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia tại bản tin 14h40 ngày 19/9 đã phát đi cảnh báo về lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ tại khu vực các tỉnh từ Thanh hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum.
Bão số 4 đã tiến gần đến bờ biển Quảng Bình - Thừa Thiên Huế, gây mưa lớn, gió giật mạnh và đe dọa ngập úng, lũ quét.
14h hôm nay (19/9), tâm bão số 4 (Soulik) đi vào khu vực giữa Quảng Bình và Quảng Trị, sức gió mạnh nhất 74 km/h, cấp 8.
Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia dự báo khoảng 13-15 giờ chiều nay, 19-9, bão số 4, hoàn lưu bão số 4 sẽ đi vào đất liền khu vực tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị.
Khoảng 13-15h chiều nay, bão số 4 (Soulik) đổ bộ đất liền các tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị với sức gió mạnh nhất cấp 8, giật cấp 10-11. Một số khu vực thuộc Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh tiếp tục mưa rất lớn.
Khoảng 16h ngày 19/9, bão số 4 trên đất liền các tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10-11.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (10h-19/9) vị trí tâm bão số 4 ở 17,2 độ Vĩ Bắc; 107,6 độ Kinh Đông, trên biển Quảng Bình-Thừa Thiên Huế.