Trọng nam khinh nữ: Không chỉ phụ nữ khổ

Phấn đấu để dần loại bỏ thiên kiến trọng nam khinh nữ không chỉ có ý nghĩa giải phóng phụ nữ khỏi sự kìm kẹp, có thể tự do phát huy khả năng của bản thân, mà còn là cách để giảm bớt áp lực cho chính bản thân đàn ông.

Vị hoàng đế tuổi Tỵ lập ra triều đại kéo dài hơn 400 năm của Trung Quốc

Vị hoàng đế này lập ra triều đại kéo dài hơn 400 năm trong lịch sử Trung Quốc nhờ trí tuệ chính trị đặc biệt cùng tài năng quân sự xuất chúng.

Ý nghĩa của các màu sắc

Mỗi màu sắc đều có ý nghĩa riêng, tác động đến cảm xúc, tâm trạng, hình thành quan niệm mang tính triết lý của con người và hoàn thiện như một quy luật. Xuân Ất Tỵ 2025 đến, xin lạm bàn đôi điều về màu sắc.

4 vị tướng nổi tiếng nhất thời Tam Quốc: Thiên tài quân sự nhưng không ai có 1 cái chết 'đẹp'

Lịch sử Trung Quốc ghi dấu ấn bởi những vị tướng tài ba, góp phần định hình vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, ẩn sau chiến công hiển hách, cuộc đời họ lại ẩn chứa nhiều bi kịch, đặc biệt là kết cục không mấy ai mong muốn.

Kế sách tăng dân số của Lưu Bang: Phụ nữ uất ức ngẹn ngào, đàn ông vui mừng thỏa thích

Để tăng dân số, Lưu Bang đã đưa ra một chiêu độc khiến phụ nữ thời đó căm phẫn, khóc trong cay đắng còn đàn ông thì hả hê.

Triều đại Trung Quốc được ví là 'lò đào tạo gian thần': 'Lục gian' khuynh đảo lịch sử, nguyên do là vì 'dột từ nóc'

Triều đại quy tụ 6 đại gian thần khét tiếng bậc nhất lịch sử Trung Quốc, hóa ra là vì 'dột từ nóc' nên cơ đồ mới sụp đổ.

Dung mạo vua triều Lý, Trần theo ghi chép sử sách

Các sử quan thời xưa thường miêu tả các vị quân vương bằng những câu văn rất khái quát, ít khi đi vào chi tiết.

Mỹ nhân Trung Quốc nào khi sống làm 'người lợn'?

Cái tên của người phụ nữ này không còn xa lạ gì với người Trung Quốc. Là một mỹ nhân nhưng đáng tiếc, cuộc đời của bà lại rất thê thảm.

Mỹ nhân thê thảm nhất lịch sử Trung Quốc: Khi sống làm 'người lợn', qua đời lại được tôn làm thần

Cái tên của người phụ nữ này không còn xa lạ gì với người Trung Quốc. Là một mỹ nhân nhưng đáng tiếc là cuộc đời của bà lại rất thê thảm.

Thâm cung bí sử về dòng họ được coi là 'vua của vạn họ', quyền lực nhất Trung Quốc

Thống kê cho biết Trung Quốc có tất cả 494 vị hoàng đế, lần lượt trị vì với thời gian tại vị khác nhau. Trong đó có đến 66 vị cùng xuất phát từ một dòng họ. Dòng họ quyền lực đó chính là họ Lưu.

Vết nhơ lớn nhất đời Lưu Bang: Bị Thẩm Tự Cơ 'cắm sừng'

Người ta chỉ biết Hán Cao Tổ Lưu Bang là bậc anh hùng thời loạn đã giành chiến thắng lừng lẫy trước Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ để lên ngôi hoàng đế mà không biết vết nhơ lớn nhất đời ông.

Hoàng hậu mưu mô, tàn độc hơn cả Võ Tắc Thiên, Từ Hi Thái hậu nhưng vẫn quyền uy đến lúc qua đời

So với Võ Tắc Thiên và Từ Hi Thái hậu thì vị hoàng hậu này được đánh giá thông minh nhưng cũng mưu mô và tàn độc hơn nhiều.

4 vị tướng nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc: Thiên tài quân sự nhưng không ai có 1 cái chết 'đẹp'

Lịch sử Trung Quốc ghi dấu ấn bởi những vị tướng tài ba, góp phần định hình vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, ẩn sau chiến công hiển hách, cuộc đời họ lại ẩn chứa nhiều bi kịch, đặc biệt là kết cục không mấy ai mong muốn.

Lưu Bang nghĩ 'kế độc' để tăng dân số khiến phụ nữ phẫn nộ?

Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, Lưu Bang xác định được mấu chốt của vấn đề và giải quyết nó theo đúng ý của mình.

Lưu Bang ra kế sách độc nhất vô nhị để gia tăng dân số, phụ nữ ngàn đời sau vẫn oán than

Với mục đích gia tăng dân số, Lưu Bang không ngần ngại áp dụng 'kế độc'. Dù đạt được 'kpi dân số', nhưng ngược lại nó khiến phụ nữ thời bấy giờ vô cùng khiếp sợ.

Lý Lăng đánh Hung Nô thất bại, cả nhà bị Hán Vũ Đế xử tử

Thất bại của Lý Lăng khiến Hán Vũ Đế nổi giận. Ông ra lệnh xử tử cả nhà Lý Lăng. Tư Mã Thiên (sử gia nổi tiếng thời Hán) can ngăn cũng bị Hán Vũ Đế bắt bỏ ngục và bị xử cung hình (thiến).

Món ăn khiến hoàng đế Lưu Bang nhớ mãi không quên

Hoàng đế Lưu Bang vốn xuất thân trong một gia đình nông dân bình thường. Do đó, ngay cả khi lên ngôi hoàng đế, Lưu Bang vẫn mê mệt một món ăn dân dã là thịt chó.

Lực lượng áo gấm thời nhà Hán: Cầm kiếm và rìu đồ sát hàng vạn người, ép thái tử tự sát

Phụng mệnh hoàng đế, tổ chức này chém giết hàng vạn người, đến cả quan lại cũng không tha.

Cô trở thành Hoàng hậu ở tuổi 11, trải qua nhiều thập kỉ cô đơn trong hậu cung, đến khi mất vẫn còn là trinh nữ

Không ai có thể tin rằng Hoàng hậu của mẫu quốc lại là một trinh nữ, nhưng lịch sử đã ghi lại như vậy. Là mẫu nghi thiên hạ, người đứng đầu hậu cung nhưng cuộc đời của vị Hoàng hậu này lại đầy rẫy những bi kịch và đau khổ.

Kinh hãi sự tàn độc của những bà hoàng ác nhất lịch sử

Là người đứng đầu hậu cung, một số hoàng hậu Trung Quốc có tính cách tàn ác, ghen tuông khủng khiếp. Theo đó, những hoàng hậu độc ác này đã làm ra nhiều điều rùng rợn khiến hậu thế kinh hãi.

Ly kỳ cuộc hành thích cuối cùng nhằm vào Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng là vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc, đã trải qua nhiều cuộc hành thích trong cuộc đời của mình.

Giang Tô 40 năm phát triển

Giang Tô là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc. Nơi đây được biết đến qua câu nói nổi tiếng: 'Thượng hữu thiên đường, hạ hữu Tô Hàng' (tạm diễn nghĩa: Thượng giới có Thiên đường, hạ giới có Tô Châu, Hàng Châu). Không chỉ gìn giữ được vẻ đẹp cổ kính, vùng đất này còn là nơi phát triển kinh tế sôi động. Điều này khiến Giang Tô vừa cổ kính, vừa hiện đại…

4 vị tướng nổi tiếng nhất thời Tam Quốc: Thiên tài quân sự nhưng không ai có 1 cái chết 'đẹp'

Lịch sử Trung Quốc ghi dấu ấn bởi những vị tướng tài ba, góp phần định hình vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, ẩn sau chiến công hiển hách, cuộc đời họ lại ẩn chứa nhiều bi kịch, đặc biệt là kết cục không mấy ai mong muốn.

Gian thần Lưu Tỵ và hành trình xung đột với Hán triều

Lưu Tỵ vốn là cháu của Hán Cao Tổ Lưu Bang, có công giúp Hán Cao Tổ bình loạn Anh Bố nên đã được phân phong làm Ngô vương, đóng ở Nghiễm Lăng, cai quản ba quận, 53 thành.

Phát hiện lăng mộ vua nước Sở, chuyên gia lập tức bật cười

Cách đây 42 năm, người dân tình cờ phát hiện lăng mộ của Sở Nguyên Vương ở Từ Châu, Trung Quốc. Sau khi kiểm tra mộ cổ, các chuyên gia bật cười khi nhìn thấy cảnh tượng bên trong.

Ngọn núi phát ra tiếng ngựa hí, chuyên gia phong tỏa cả khu vực

Núi Bắc Đông ở làng Đông Sơn, thành phố Từ Châu, Trung Quốc, đã thu hút sự chú ý khi phát ra những âm thanh kỳ lạ mỗi khi giông bão đến.

Chuyện sử sách: Trời tròn, đất vuông

Người Hán quan niệm, vua là thiên tử, sợi dây liên kết giữa Trời và Đất. Nếu thiên tử là minh quân, Trời sẽ ban thiên thời và ngược lại,...

Lưu Bang trăn trối câu gì giúp nhà Hán tồn tại thêm 400 năm?

Trước khi băng hà năm 195 trước Công nguyên, Hán Cao Tổ Lưu Bang đã trăn trối 3 câu. Hậu duệ đã làm theo lời dặn dò của Lưu Bang giúp nhà Hán tồn tại thêm 400 năm.

Vì sao Hạng Vũ chỉ huy 300.000 quân tìm mộ Tần Thủy Hoàng?

Lăng mộ Tần Thủy Hoàng trở thành mục tiêu tìm kiếm của không ít người. Trong số này, Hạng Vũ từng chỉ huy 300.000 người tìm kiếm nơi chôn cất của Tần Thủy Hoàng để chiếm được kho báu khổng lồ.

Xóa một giấc mộng

Truyện xưa kể rằng Trương Lương thời nhà Hán năm đời làm quan nước Hàn, bị nhà Hán diệt. Nặng lòng thù hận, Trương Lương bỏ nghìn vàng tìm người lực sĩ đánh Tần Thủy Hoàng mà không được, đã theo Hán Cao tổ đánh diệt Tần, Sở, được phong tước hầu ở đất Lưu. Chẳng bao lâu sau, Hán Cao tổ đem lòng nghi kỵ, Trương Lưu hầu phải thác ra mộ đạo tu tiên, bỏ ăn thóc gạo rồi đi ở ẩn.

Giải mã cái chết bí ẩn của mưu sĩ số 1 dưới trướng Tào Tháo

Tuân Úc (163-212), tự Văn Nhược, bậc nhất danh sĩ thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là trọng thần số 1 trong các mưu sĩ của Tào Tháo. Nhưng cái chết của Tuân Úc, cho đến nay vẫn là một bí ẩn lớn. Và câu hỏi đặt ra là có thực sự Tuân Úc bị chính Tào Tháo ép phải chết.

Lưu Bang thoát chết trước Hạng Vũ nhờ võ tướng uy dũng nào?

Hán Cao Tổ Lưu Bang thoát chết trong gang tấc khi đối đầu với Hạng Vũ. May mắn là võ tướng Phàn Khoái đã kịp thời giải vây cho Lưu Bang. Khi thấy võ tướng Phàn Khoái trợn mắt, Hạng Vũ giật mình lo lắng.

Mưu sĩ nào của Lưu Bang, ngồi ghế tướng quốc 'chẳng chịu làm gì'?

Tào Tham vận dụng học thuyết Hoàng Lão, làm tướng quốc trong ba năm. Vì lúc đó là sau thời chiến loạn lâu dài, trăm họ cần được yên ổn, biện pháp đó của ông khiến dân chúng được giảm nhẹ đóng góp.

Vua Việt nào có 'tướng rồng'?

Rồng là con vật trong tưởng tượng. Cả châu Âu, châu Á, người dân đều sáng tạo ra hình dáng của nó từ hàng nghìn năm trước. Tuy nhiên, ở các nước Á Đông, rồng lại được coi là biểu tượng của quyền lực, của vương mệnh, hình ảnh rồng tượng trưng cho vua, cho hoàng đế.

Mỹ nhân chết thảm nhất lịch sử Trung Quốc: Khi sống bị tình địch biến thành lợn người, chết thành thần tiên được thờ cúng

Thích phu nhân chính là phi tử mà Lưu Bang sủng ái nhất. Sử sách ghi tại rằng Thích phu nhân bản tính hiền lành, nhân hậu, thẳng thắn và đơn thuần. Nàng sở hữu vẻ đẹp xinh tươi như hoa lại còn ca múa giỏi nên được Hán Cao Tổ Lưu Bang chuyên sủng hơn 10 năm ròng rã.

Cô trở thành Hoàng hậu ở tuổi 11, trải qua nhiều thập kỉ cô đơn trong hậu cung, đến khi mất vẫn còn là trinh nữ

Không ai có thể tin rằng Hoàng hậu của mẫu quốc lại là một trinh nữ, nhưng lịch sử đã ghi lại như vậy. Là mẫu nghi thiên hạ, người đứng đầu hậu cung nhưng cuộc đời của vị Hoàng hậu này lại đầy rẫy những bi kịch và đau khổ.

Nguyên mẫu lịch sử của 'Mỹ nhân tâm kế' Nhiếp Thận Nhi: Ngồi ngang hàng với Hoàng hậu, đích thân Hoàng đế hát tặng nàng

Trong một bữa ăn tối, Thượng Quan Uyển Nhi biết Thận phu nhân được Hoàng đế yêu mến, vì vậy đã đặt ghế của cô vào cùng vị trí với Hoàng hậu. Thậm chí, để an ủi nỗi nhớ quê hương của Thận phu nhân, Hoàng đế còn đích thân lớn tiếng hát tặng nàng.

Phát hiện ngọn núi có 'tiếng ngựa hí', chuyên gia lập tức bắt phong tỏa

Mỗi khi giông bão, người dân ở làng Đông Sơn, thành phố Từ Châu, Trung Quốc nghe thấy 'tiếng ngựa hí' phát ra từ núi Bắc Đông. Sau khi kiểm tra, các chuyên gia yêu cầu phong tỏa ngay ngọn núi. Vì sao lại vậy?

AI 'suy đoán' và vẽ lại dung mạo của Tần Thủy Hoàng: Sử sách chê xấu, hậu thế lại khen điển trai

Dung mạo của Tần Thủy Hoàng được ghi chép trong lịch sử có phần xấu xí, nhưng mọi thứ không thể nói một cách chắc chắn được.

3 triều đại hùng mạnh nhất trong lịch sử Trung Quốc

Trung Quốc là một trong số ít các quốc gia có nền văn minh lâu đời nhất thế giới, với những triều đại hùng mạnh, đạt đến mức phồn thịnh, đóng góp vào sự phát triển của nước này..

Rơi vào tay Tào Ngụy, số phận 2 con gái Lưu Bị cuối cùng ra sao?

Bàn về thái độ của Lưu Bị đối với vợ con, có người cho rằng ông là người sẵn sàng vì đại nghiệp mà gác lại tình riêng, cũng có người nhận định ông sở hữu một đặc điểm giống như Hán Cao Tổ Lưu Bang – đó là thường xuyên vứt bỏ lại thân nhân của mình trong những lúc nguy cấp.

Vì sao 3 lần được đề nghị phản lại Lưu Bang, Hàn Tín từ chối?

Có ý kiến cho rằng, nếu Hàn Tín làm phản, Lưu Bang ắt sẽ khó có cơ hội làm chủ thiên hạ? Có đúng là như vậy hay không và tại sao 3 lần được đề nghị mưu phản, Hàn Tín đều từ chối?

Hàn Tín cả gan nói câu gì khiến Hạ Hầu Anh lập tức tha chết?

Sau khi 13 người bị chém đầu, đến lượt Hàn Tín lên đoạn đầu đài thì liền nói với Hạ Hầu Anh một câu khiến Hạ Hầu Anh lập tức tha mạng. Đó là câu gì?

Người nào vừa thấy Lưu Bang liền tiên đoán 'chắc chắn làm hoàng đế'?

Chỉ nhìn thoáng qua nhưng bậc thầy tướng số này đã tiên đoán Lưu Bang chắc chắn làm hoàng đế, không ngờ sau mấy năm liền ứng nghiệm. Người này rốt cục là ai?

Nhà chuyên môn biến mất

Khi một bác sĩ chuyên môn giỏi được bổ nhiệm cương vị quản lý rồi vướng vòng lao lý khiến chúng ta phải suy nghĩ về cách dùng người. Như trên, chúng ta đã 2 lần mất đi nhà chuyên môn giỏi. Lần thứ nhất, khi bổ nhiệm một nhà chuyên môn giỏi vào vị trí quản lý thì chúng ta được một nhà quản lý tồi và biến mất một nhà chuyên môn giỏi.

Giật mình lời tiên tri ứng nghiệm về hậu duệ của Lưu Bang

Rốt cục bậc thầy tướng số này là ai mà có thể chỉ nhìn thoáng qua đã tiên đoán được mỹ nhân có thể 'sinh được thiên tử' cho Hán Cao Tổ Lưu Bang.