Quan chức Iran cho biết Tehran sẽ vẫn tham gia tiến trình đàm phán hạt nhân tại thủ đô Vienna của Áo cho tới khi đạt được một 'thỏa thuận mạnh mẽ.'
Truyền thông Trung Đông ngày 14/3 dẫn lời Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao của Iran, ông Ali Shamkhani, cho biết Tehran sẽ vẫn tham gia tiến trình đàm phán hạt nhân tại thủ đô Vienna của Áo cho tới khi đạt được một 'thỏa thuận mạnh mẽ'.
Ngày 10/3, Thư ký Hội đồng an ninh quốc gia tối cao của Iran Ali Shamkhani cho rằng, các cuộc đàm phán về thỏa thuận hạt nhân giữa nước này với các cường quốc trở nên phức tạp hơn mỗi giờ nếu Mỹ không đưa ra quyết định chính trị.
Iran đã nhiều lần tuyên bố sẽ đảo ngược những hành động vi phạm thỏa thuận nếu các bên khác quay trở lại thực thi đầy đủ và có thể kiểm chứng được những nghĩa vụ của họ đã được quy định trong JCPOA.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran cho biết các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 đã có bước tiến triển song cần thêm nỗ lực để giải quyết các vấn đề còn tồn tại.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Saeed Khatibzadeh nói rằng việc Mỹ khôi phục các lệnh miễn trừng phạt mới đây đối với Iran là 'không đủ' để khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amir Abdollahian ngày 3/2 đã kêu gọi các bên tham gia vòng đàm phán tại Vienna (Áo) nhằm khôi phục Thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015 (tên chính thức là Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện - JCPOA) sớm có được một thỏa thuận 'ổn định và đáng tin cậy'.
Ngày 31/1, Iran cho biết vẫn còn những bất đồng với Mỹ liên quan đến các vấn đề như dỡ bỏ lệnh trừng phạt hay việc đạt được các bảo đảm tại cuộc đàm phán ở Vienna (Áo) liên quan tới khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran nhắc lại lời kêu gọi về việc bảo đảm Mỹ sẽ không rút khỏi thỏa thuận năm 2015, vốn từng 'chệch hướng' khi Tổng thống Donald Trump đơn phương rút khỏi JCPOA.
Lãnh đạo hai nước Nga và Iran sẽ thảo luận về 'toàn bộ các vấn đề hợp tác song phương,' bao gồm cả JCPOA vốn đề nghị giảm nhẹ trừng phạt Tehran để đổi lấy việc hạn chế chương trình hạt nhân của Iran.
Ngày 17/1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran cho rằng đã đến lúc Mỹ phải đưa ra các quyết định mang tính chính trị để giải quyết những vấn đề mấu chốt còn lại liên quan đến thỏa thuận hạt nhân.
Ngày 15/1, Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji nhận định, sẽ có thông tin tốt lành liên quan việc hợp tác với Nga trong lĩnh vực năng lượng.
Kênh truyền hình Nga Rossiya-1 ngày 16/1 cho biết Tổng thống nước này Vladimir Putin sẽ có cuộc hội đàm với người đồng cấp Iran Ebrahim Raisi tại Moskva vào tuần tới.
Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell ngày 14/1 nói rằng việc nối lại thỏa thuận hạt nhân Iran nhằm kiềm chế chương trình hạt nhân của Tehran vẫn 'khả thi' trong bối cảnh các cuộc đàm phán tại Vienna (Áo) đã tiến triển trong một 'bầu không khí tốt hơn'.
Ngày 11/1, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir Abdollahian nói, vòng đàm phán thứ tám diễn ra tại Vienna hiện nay nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân năm 2015 đang đi theo 'hướng tốt hơn' so với các vòng đàm phán trước.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amir Abdollahian ngày 11/1 nhận định vòng đàm phán thứ 8 diễn ra tại Vienna (Áo) hiện nay nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân năm 2015 đang đi theo 'hướng tốt hơn' so với các vòng đàm phán trước.
Ngoại trưởng Iran Abdollahian khẳng định các cuộc đàm phán giữa Tehran và các cường quốc thế giới nhằm hồi sinh JCPOA đang đi đúng hướng nhưng việc sớm đạt thỏa thuận phụ thuộc vào các bên còn lại.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian ngày 9/1 nói rằng các cuộc đàm phán giữa Tehran và các cường quốc thế giới nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân năm 2015 đang tiến gần tới một 'thỏa thuận tốt,' nhưng việc sớm đạt được thỏa thuận phụ thuộc vào các bên còn lại.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian ngày 9/1 nói rằng các cuộc đàm phán giữa Tehran và các cường quốc thế giới nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân năm 2015 đang tiến gần tới một 'thỏa thuận tốt', nhưng việc sớm đạt được thỏa thuận phụ thuộc vào các bên còn lại.
Iran ngày 30/12 thông báo nước này đã phóng một tên lửa mang theo khoang vệ tinh có chứa 3 thiết bị vào không gian. Hiện chưa có thông tin về 3 thiết bị này.
Các nước thành viên HĐBA nhấn mạnh tầm quan trọng của Nghị quyết 2231 và Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện trong giải quyết vấn đề hạt nhân Iran.
Ngày 13/12, đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna Mikhail Ulyanov cho rằng, Iran và Mỹ nên ngừng việc thực hiện các bước theo hướng rời khỏi thỏa thuận hạt nhân 2015, hay còn gọi là Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA).
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, người đứng đầu Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI), ông Mohammad Eslami ngày 30/11 nêu rõ các cuộc đàm phán hạt nhân tại thủ đô Vienna của Áo là bàn về việc đưa Mỹ quay trở lại thỏa thuận hạt nhân năm 2015, đồng thời nhắc lại lập trường lâu nay của Tehran rằng Mỹ phải bãi bỏ tất cả các biện pháp trừng phạt chống lại Iran.
Tối 29/11 (giờ Việt Nam), vòng đàm phán mới của Ủy ban chung gồm Iran, Anh, Trung Quốc, Pháp, Nga và Đức về khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2025, còn gọi là Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA), đã diễn ra tại thủ đô Vienna, Áo.
Trước thềm cuộc đàm phán hạt nhân sắp tới tại Vienna (Áo), Ngoại trưởng Iran nêu rõ các quyền và lợi ích của Iran phải được đảm bảo trên bàn đàm phán, và các lệnh trừng phạt phải được dỡ bỏ.
Ngày 16/11, Tổng thống Iran Ebrahim Raisi khẳng định Tehran 'hoàn toàn nghiêm túc' về các cuộc đàm phán hạt nhân, dự kiến được nối lại vào cuối tháng này tại Vienna (Áo).
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Khatibzadeh nêu rõ, việc quan trọng đối với Tehran là làm sao đạt được thỏa thuận dỡ bỏ lệnh trừng phạt của Mỹ đối với nước này trong cuộc đàm phán ở Vienna.
Theo phóng viên TTXVN tại vùng Vịnh, Đặc phái viên Mỹ về Iran Rob Malley bắt đầu công du khu vực này từ ngày 11-20/11. Động thái này nằm trong nỗ lực điều phối chính sách trước khi diễn ra các cuộc đàm phán mới về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran 2015.
Ông Vahid Jalalzadeh, Chủ nhiệm Ủy ban An ninh quốc gia và Chính sách đối ngoại thuộc Quốc hội Iran, nêu 3 lý do tác động đến quyết định của Tổng thống Mỹ Joe Biden quay lại bàn đàm phán khôi phục thỏa thuận hạt nhân, còn gọi là Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA).
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price khẳng định Washington tin tưởng có thể cùng Tehran giải quyết nhanh chóng những vấn đề còn tồn đọng tại vòng đàm phán hồi cuối tháng 6 vừa qua.
Mỹ và Iran có kế hoạch khởi động lại các cuộc thảo luận quốc tế vào ngày 29 tháng này về việc quay trở lại Thỏa thuận Hạt nhân Iran năm 2015, thường được biết đến dưới tên gọi Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA).
Ngày 18/10, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell đã bày tỏ lạc quan về khả năng khôi phục đàm phán với Iran về vấn đề hạt nhân.
Ngày 6/10, Ngoại trưởng Iran Hossein Amirabdollahian đã có cuộc hội đàm với người đồng cấp Nga Sergei Lavrov ở thủ đô Moscow, trong đó có thảo luận về về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, hay còn gọi là Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA).
Ngoại trưởng Iran đưa ra phát biểu về việc đàm phán khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015 trong cuộc hội đàm với người đồng cấp Nga Sergei Lavrov ở thủ đô Moskva ngày 6/10.
Theo tác giả Eldar Mamedov viết trên trang responsiblestatecraft.org, với sự ra đời của AUKUS, thay vì tập trung củng cố năng lực quân sự, Liên minh châu Âu (EU) nên sử dụng sức mạnh kinh tế để tránh bị cuốn vào một cuộc chiến tranh Lạnh với Trung Quốc do Mỹ dẫn đầu.
Ông Abbas Araghchi, từng là trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Iran, được bổ nhiệm làm cố vấn cho tân Ngoại trưởng Amir Abdollahian của nước này.
Ngày 30/8, Bộ Ngoại giao Iran tuyên bố nước này sẽ giảm bớt các hoạt động hạt nhân của mình nếu Mỹ quay trở lại thực hiện đầy đủ 'tất cả các cam kết của Washington theo thỏa thuận hạt nhân năm 2015 (tên chính thức là Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện - JCPOA) và Nghị quyết 2231 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc theo cách được xác minh'.
Ông Saeed Khatibzadeh cho biết, nếu Washington tuân thủ các nghĩa vụ của mình theo cách được xác minh như vậy thì Iran sẽ chấp nhận để các đại diện Mỹ ngồi trong phòng đàm phán về thỏa thuận hạt nhân.
Ngày 28/8, Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao Iran, ông Ali Shamkhani đã cáo buộc Tổng thống Mỹ Joe Biden đe dọa Iran một cách bất hợp pháp khi nói rằng ông có thể xem xét các lựa chọn khác nếu ngoại giao hạt nhân với Tehran thất bại.
Nhật Bản và Hàn Quốc hiện đang giữ hàng tỷ USD tài sản của Iran kể từ khi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đơn phương quyết định đưa Mỹ rời khỏi JCPOA và tái áp đặt các lệnh trừng phạt với Tehran.
Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi đã hối thúc tân Tổng thống Iran Ebrahim Raisi quay lại thỏa thuận đa phương về chương trình hạt nhân của Tehran.
Ngày 21/6, Người phát ngôn Nhà Trắng Jen Psaki cho biết, Mỹ chưa có ý định hướng tới một cuộc họp thượng đỉnh với Tổng thống mới của Iran.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Bắc Phi - Trung Đông, Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất của Công ty Dầu mỏ Quốc gia Iran (NIOC) Farrokh Alikhani vừa cho biết, Iran có thể ngay lập tức khôi phục sản lượng dầu thô của mình về các mức trước khi Mỹ tái áp đặt các lệnh trừng phạt nhằm vào nước này hồi năm 2018.
Iran sẵn sàng quay trở lại thị trường dầu mỏ ngay sau khi thỏa thuận hạt nhân 2015, được gọi là Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA), được khôi phục và các lệnh trừng phạt của Mỹ được dỡ bỏ.