'Không chỉ là một vở diễn, đó còn là một hành trình nghệ thuật khám phá bản thể con người thông qua ngôn ngữ sân khấu đa ngành', Nguyễn Quốc Hoàng Anh, người đồng thời đảm nhận 3 vai trò: giám đốc nghệ thuật, biên kịch và giám đốc âm nhạc, đã chia sẻ về dự án Mã: Đường về hư vô.
'Mã: Đường về hư vô' là dự án sân khấu đa ngành do tổ chức Lên Ngàn sản xuất, quy tụ nghệ sĩ trẻ nhằm tái kết nối với các di sản sân khấu truyền thống Việt Nam qua lăng kính đương đại. Dự án kết hợp múa, âm nhạc, hình ảnh động và nghệ thuật thị giác, mở ra những đối thoại đa chiều giữa lịch sử – cá nhân – cộng đồng – tương lai.
Mang đến một không gian hoàn toàn mở, dự án Tân hậu trường (New Backstage) mang đến những tiếng nói mới trong nghệ thuật biểu diễn và kịch nghệ đương đại nước nhà.
Họa sĩ, đạo diễn 9X Hà Nguyên Long là một trong những người đã dùng các thiết kế không gian sáng tạo để mở ra một chân trời mới cho nghệ thuật sân khấu đương đại.
Ba đêm trình diễn trước khán giả Hà Nội, 'Đối diện với vô cùng' để lại không ít ấn tượng.
Nhằm đưa công chúng tiếp cận với di sản sân khấu truyền thống theo cách thức sáng tạo, vở diễn 'Đối diện với vô cùng' - dự án hợp tác của Nhà hát Tuồng Việt Nam với 'Lên ngàn' là sự pha trộn hài hòa giữa vũ đạo, âm nhạc đương đại với các chất liệu nghệ thuật tuồng.
'Đối diện với vô cùng' sẽ có ba đêm diễn vào ngày 2, 3 và 4/8 tại rạp Hồng Hà (Hà Nội).
Ba đêm công diễn tác phẩm 'Đối diện với vô cùng' kết hợp giữa múa đương đại và nghệ thuật Tuồng sẽ diễn ra tại Rạp Hồng Hà vào các ngày 2-3-4/8/20224.
Từ một trình thức biểu diễn mang tính quy chuẩn, đạt đến trình độ thẩm mỹ cao, nghệ thuật Tuồng được các nghệ sĩ trẻ khoác lên một tấm áo mới với những giai điệu tân thời, nghe thật bắt tai của Vinahouse. Để rồi, tạo nên một sân khấu hội tụ cả truyền thống lẫn hiện đại, làm bừng tỉnh mọi giác quan thông qua các chuyển động, thanh âm trong đêm diễn mang tên 'Đối diện với vô cùng'.
Trong thời gian qua, việc đổi mới nghệ thuật tuồng qua nghệ thuật biểu diễn, sân khấu thể nghiệm đã góp phần mang đến cho khán giả hướng tiếp cận mới, để thấy rằng môn nghệ thuật này không quá cổ, quá khó hiểu như người ta thường nghĩ.
Vũ Hoàng Hoa học phê bình lý luận, nhưng đó là việc phê bình tác phẩm của người khác. Chỉ khi sáng tác, chị mới chạm vào bản ngã trong mình.
Vở kịch đề tài hiện đại 'Bóng rối' vừa được Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng và cho ra mắt, đem đến cho khán giả trải nghiệm nghệ thuật độc đáo, bất ngờ, giàu cảm xúc.
Với lịch sử lâu đời, Hà Nội đang sở hữu một 'kho tàng' không gian công cộng có giá trị văn hóa đặc biệt. Tuy nhiên, theo thời gian, những không gian công cộng đang đứng trước nguy cơ bị chiếm dụng, hay bị bỏ quên, trong khi quỹ đất dành cho sân chơi, không gian nghệ thuật lại đang rất thiếu.
Với lịch sử lâu đời, Hà Nội đang sở hữu một 'kho tàng' không gian công cộng có giá trị văn hóa đặc biệt. Tuy nhiên, theo thời gian, những không gian công cộng đang đứng trước nguy cơ bị chiếm dụng, hay bị bỏ quên, trong khi quỹ đất dành cho sân chơi, không gian nghệ thuật lại đang rất thiếu.
'Tôi học lý luận phê bình, tuy nhiên đó chỉ là những nhận xét về sản phẩm của người khác, không thể hiện được bản ngã trong tôi. Đến khi được 'va' vào thế giới kịch, tôi mới thực sự hạnh phúc, nguồn cảm hứng từ đâu cứ thế chảy đến', nhà văn bày tỏ.
Di sản không chỉ được các thế hệ kế thừa, mà luôn có quá trình sáng tạo, tiếp nối. Từ quan niệm ấy, việc sử dụng, đưa di sản truyền thống đến với cuộc sống hiện nay được mở ra với nhiều chiều cạnh, xóa nhòa ranh giới giữa truyền thống và đương đại.
Tại Việt Nam, dòng nhạc thử nghiệm hiện có một lối đi riêng cho dù với nhiều nghệ sĩ, lối đi ấy không hề bằng phẳng. Bằng tình yêu, tâm huyết của mình, các nghệ sĩ dòng nhạc này đang dày công tìm tòi, thử nghiệm để đưa yếu tố truyền thống hòa vào dòng chảy âm nhạc đương đại. Đó là một minh chứng cho thấy truyền thống vẫn luôn là mạch nguồn nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo, tạo nên giá trị mới cho âm nhạc đương đại.
Tư duy mở giúp các nhà sáng tạo sẵn sàng cởi mở, xem xét, nhìn nhận những vấn đề, quan điểm khác lạ với mình và tư duy đó sẽ giúp họ thông hiểu sâu sắc vấn đề.
'Hoa cúc xanh' là bài thơ đong đầy tình cảm được thi sĩ Xuân Quỳnh sáng tác tháng 4/1987 để gửi tặng chồng là nhà viết kịch Lưu Quang Vũ nhân dịp sinh nhật. Nhan đề bài thơ đã được lựa chọn để đặt tên cho đêm thơ-nhạc-kịch đặc biệt vừa diễn ra tối ngày 5 và 6/10 tại Nhà hát Lớn Hà Nội nhân kỷ niệm 80 năm Ngày sinh nữ thi sĩ (6/10/1942-6/10/2022). Chương trình do gia đình thi sĩ Xuân Quỳnh-Lưu Quang Vũ phối hợp Báo Nông thôn ngày nay/Dân Việt và ê-kíp 'Se sẽ chứ' tổ chức.
Nhân dịp sinh nhật lần thứ 80 của nhà thơ Xuân Quỳnh, gia đình thi sĩ Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ kết hợp với báo Nông thôn ngày nay/Dân Việt cùng ê-kíp 'Se sẽ chứ' tổ chức đêm thơ - nhạc - kịch mang tên 'Hoa cúc xanh'.
Đêm thơ - nhạc - kịch Hoa cúc xanh tưởng nhớ nữ thi sĩ Xuân Quỳnh nhân kỷ niệm 80 năm ngày sinh của bà sẽ được tổ chức vào tháng 10 tại Hà Nội.
Giữa thời khắc sân khấu đóng cửa vì đại dịch Covid-19, đạo diễn trẻ Hà Nguyên Long đã vượt qua nhiều tên tuổi để nhận danh hiệu 'Nghệ sĩ tích cực trong năm'.
Nhiều người trẻ tuổi đã góp phần kết nối và làm sống lại nhiều giá trị tưởng chừng như đã mai một, không còn xuất hiện nhiều trong đời sống đương đại một cách hiện đại và dễ hiểu.
Hà Nguyên Long là một đạo diễn sân khấu và nhà thiết kế không gian trẻ. Về nước sau thời gian học tập tại nước ngoài, anh đã dành những điều học hỏi được để xây dựng XplusX Studio - một không gian nghệ thuật mở, mang tính đối thoại dành cho tất cả những người mong muốn tìm hiểu, tiếp cận sân khấu kịch tại Hà Nội. Với các dự án sân khấu của mình, Hà Nguyên Long cùng các cộng sự mong muốn tạo ra những điểm kết nối, những giá trị mới cho khán giả.