Người dân thuộc dự án Cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị Hương Khê (Hà Tĩnh) đã đồng ý ký phương án đền bù giải phóng mặt bằng, nhưng cho đến nay một số hộ vẫn chưa nhận được tiền nên họ không đồng ý bàn giao đất cho dự án.
Các xã vùng sâu, vùng xa ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đang đối mặt với khó khăn trong xóa nhà tạm khi giá vật liệu tăng cao, thiếu nhân công do xây dựng nhiều công trình cùng thời điểm.
Công ty Điện lực Hà Tĩnh và huyện Hương Khê huy động lực lượng hơn 200 người ra quân chặt tỉa cây, giải phóng hành lang lưới điện cao áp để cấp điện an toàn, ổn định cho các phụ tải.
Qua kết nối của Hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh, Công ty CP Đầu tư và Thương mại Hoàng Gia Phát (Nghệ An) nhận đỡ đầu 3 cháu mồ côi mẹ ở Hương Khê với tổng kinh phí khoảng 230 triệu đồng.
100 suất quà và 100 xe đạp với tổng trị giá hơn 320 triệu đồng được trao tận tay hộ nghèo, gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo trên địa bàn Hương Khê (Hà Tĩnh).
Cô bé Trâm Anh gần như tuyệt vọng, không biết phải làm cách nào khi bà ngoại bị tai biến nằm liệt giường, còn mẹ mắc bệnh ung thư phổi đã di căn lên não.
Chuyện gì mà than dữ vậy Tư Hà Tĩnh?- Sự cố tàu chở hàng HH62 bị lật vào ngày 1-3 khi va chạm với xe tải đang băng qua lối đi tự mở, khiến tuyến đường sắt Bắc- Nam bị 'tê liệt' nhiều giờ đó NXD.
Sau thời gian tạm lắng xuống thì những tháng cuối năm 2024 cho đến nay tình trạng ném đá vào đoàn tàu đang chạy gây nguy hiểm đến tính mạng của lái tàu, nhân viên phục vụ, hành khách tiếp tục diễn ra. Đặc biệt còn xuất hiện hành vi dùng bê tông và các loại vật cản khác chắn ngang đường ray, nếu cơ quan Công an không kịp thời phát hiện thì không biết hậu quả sẽ nghiêm trọng thế nào khi đoàn tàu cán qua.
Các thế hệ cán bộ, nhân viên ngành Y tế Hương Khê (Hà Tĩnh) đã từng bước tạo nên môi trường an toàn về bệnh tật để người dân phát triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần.
Mặc dù đã xây dựng kế hoạch từ sớm nhưng việc thiếu nguồn lực đang khiến huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) có nguy cơ lỡ kế hoạch xóa bỏ lối đi tự mở cắt ngang đường sắt.
Tại huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, nhiều tiểu thương đang đứng ngồi không yên khi ngày 29 Tết treo biển 'xả hàng' vẫn không có người mua.
Do thay đổi địa điểm bán cây cảnh đột ngột, nhiều người dân ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) không biết địa chỉ để đến mua. Nhiều tiểu thương buôn đào, quất ở thị trấn Hương Khê lỗ nặng.
Quan tâm đời sống vật chất, động viên tinh thần đảng viên cao tuổi gặp hoàn cảnh khó khăn là hoạt động nhân văn, ý nghĩa được Huyện ủy Hương Khê (Hà Tĩnh) triển khai nhiều năm nay.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh chúc các gia đình chính sách và người cao tuổi ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đón Tết, vui xuân ấm áp, an toàn, hạnh phúc.
Trong căn bếp nhỏ, những lớp bánh được người dân xếp ngăn nắp hong khô trên than hồng đỏ xuyên đêm để phục vụ thị trường dịp Tết. Làng nghề bánh đa tráng thủ công tại xã Gia Phố (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) có từ hàng chục năm trước, mỗi ngày xuất ra thị trường hàng chục nghìn chiếc bánh.
Lên cơn đau rồi đột tử ở tháng thứ 6 thai kỳ, chị Hoài ra đi, để lại 3 con nhỏ thơ cùng người chồng bệnh tật trong căn nhà dột nát.
Đang mang thai ở tháng thứ 6, chị Hoài bất ngờ lên cơn đau rồi đột tử. Ba đứa trẻ bỗng chốc mồ côi mẹ, bơ vơ ngay khi Tết sắp đến gần.
Tết Nguyên đán 2025 tại huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) vui hơn khi 50 gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn được đón xuân trong những ngôi nhà mới khang trang, ấm cúng. Đây là kết quả từ chương trình hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát do Tổng cục Hậu cần triển khai.
CLB thanh niên tôn giáo sống 'tốt đời, đẹp đạo' ở Hương Khê (Hà Tĩnh) nhằm tạo môi trường để thanh niên có cơ hội giao lưu, học tập, rèn luyện.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị huyện Hương Khê tranh thủ thời tiết thuận lợi đẩy nhanh tiến độ các công trình khắc phục hậu quả thiên tai.
Tổng cục Hậu cần (Bộ Quốc phòng) triển khai chương trình hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát tại huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Hiện nay, việc thi công đang gấp rút triển khai để người dân có thể chuyển vào nhà mới trước Tết Nguyên đán 2025.
Hồ chứa nước Cha Chạm (Hương Khê - Hà Tĩnh) bị nứt, sạt trượt tại nhiều vị trí, nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa lũ, cần khẩn trương khắc phục.
Hà Tĩnh có hàng trăm hồ đập do xây dựng lâu năm nên đã xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa lũ, đe dọa đến sản xuất, đời sống của người dân.
Nhiều hộ dân tại huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang sống trong cảnh bất an khi công trình hồ chứa nước Cha Chạm ở xã Gia Phố đang có dấu hiệu xuống cấp, thân đập xuất hiện vết nứt kéo dài.
Hồ chứa nước Cha Chạm ở xã Gia Phố, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) bị nứt, sạt trượt trên đỉnh và thân đập ngày càng nghiêm trọng, nguy cơ mất an toàn, ảnh hưởng đến người dân.
Mưa lớn gây ngập lụt cục bộ trong những ngày qua khiến 4.681 học sinh tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh phải nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Ngày 6/11, thông tin từ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hương Khê cho biết, mưa lớn những ngày qua đã gây ngập úng cục bộ nhiều nơi, có 4.681 học sinh trên địa bàn phải nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Gần 5.000 học sinh tại huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) phải nghỉ học do mưa lớn kéo dài gây ngập cục bộ nhiều tuyến đường và cầu, cống.
Mưa lớn gây ngập cục bộ nhiều tuyến đường, cầu, cống, khiến gần 5.000 học sinh tại huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) phải nghỉ học.
Do mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày qua, tại huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã có gần 5.000 học sinh phải nghỉ học.
Sáng 6-11, thầy Phan Quốc Thanh, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện miền núi Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, sáng cùng ngày, trên địa bàn có hàng ngàn học sinh nghỉ học do ảnh hưởng mưa lũ. Một số tuyến đường giao thông bị ngập nước, chia cắt cục bộ.
Mưa lớn đang gây ngập úng cục bộ nhiều tuyến đường, công trình cầu cống ở Hương Khê (Hà Tĩnh), do đó sáng 6/11, có 4.681 học sinh vẫn phải nghỉ học.
Công an tỉnh Hà Tĩnh đang truy tìm bị hại liên quan đến đối tượng lừa đảo Nguyễn Trọng Khỏe đã chiếm đoạt tài sản của nhiều người muốn đi xuất khẩu lao động.
Những ngày này, nhà thầu đang thi công các công trình khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn huyện Hương Khê đang tập trung phương tiện, thiết bị và nhân lực để đẩy nhanh tiến độ.
Chương trình tập huấn nhằm cung cấp kỹ năng và kiến thức cho cán bộ làm công tác giảm nghèo cơ sở, góp phần triển khai có hiệu quả kế hoạch giảm nghèo ở Hương Khê (Hà Tĩnh).
Hàng năm, cứ vào mùa thu hoạch bưởi Phúc Trạch, nhiều người dân và thương lái khắp nơi lại đến hai bên tuyến Quốc lộ 15A, đoạn gần ga tàu và chợ thị trấn Hương Khê (huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) để họp phiên chợ 'di động', mua bán một mặt hàng duy nhất là quả bưởi Phúc Trạch nổi tiếng.
Nhiều người dân vùng rốn lũ huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đã đầu tư kinh phí làm nhà phao tránh lũ. Với những tiện ích, công năng sử dụng, nhà phao đã góp phần giúp người dân phòng tránh lũ an toàn.
Để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tỉnh nông thôn mới vào năm 2025, Hà Tĩnh tập trung thực hiện mục tiêu 100% số huyện đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Thời điểm này, địa phương cuối cùng gần về đích là Hương Khê đang căng mình với khối lượng công việc khá lớn trên 'chặng nước rút' về đích; các địa phương khác tập trung phát triển KT-XH và tiếp tục ưu tiên nguồn lực hoàn thiện các tiêu chí huyện NTM theo chuẩn giai đoạn mới.
Ngày 4/10, Công an huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) cho biết, đơn vị đã nhanh chóng điều tra làm rõ đối tượng có hành vi ném đá vào tàu hỏa.
Sau khi cơm no, rượu say, Hà Văn H. (1972, trú xã Gia Phố, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) đi xe đạp ra đoạn đường sắt ở thôn Tân Phố (xã Gia Phố) hóng mát.
Khi tàu SE6 di chuyển qua làm bụi bay vào mắt, vì bực tức người đàn ông ở Hà Tĩnh đã nhặt đá ném vào đoàn tàu.
Ông Hà Văn H. (SN 1972, trú ở Hương Khê, Hà Tĩnh) đã ký cam kết không tái phạm hành vi vi phạm pháp luật này.
Do ảnh hưởng của bão số 4, trên địa bàn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang có mưa to đến rất to tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sạt lở, lũ quét trên diện rộng. Để chủ động đối phó với tình hình mưa bão, lực lượng Công an trên địa bàn huyện Hương Khê đã gấp rút di dời các hộ dân đến nơi tránh trú an toàn.
Văn phòng thường trực Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh cho biết, do ảnh hưởng của mưa lớn và gió bão số 4, trên địa bàn đã có những thiệt hại đáng kể.
Chính quyền địa phương một số vùng có nguy cơ xảy ra ngập lũ, lũ quét, sạt lở đất ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đang gấp rút di dời các hộ dân đến nơi an toàn.
Hai ngày qua, người dân các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình tất bật nấu bánh chưng, quyên góp sữa, bánh mì, cá khô... để gửi ra ủng hộ đồng bào miền Bắc đang chịu cảnh lũ lụt.
Những ngày này, 'thủ phủ' bưởi đặc sản Hà Tĩnh đang vào mùa thu hoạch phục vụ cho dịp Trung thu sắp tới.
Tại Hà Tĩnh, có nhiều hồ đập đã xuống cấp, không đủ điều kiện tích nước, mất an toàn khi mùa mưa lũ đến.
Hiện nay, nhiều công trình hồ đập ở huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đã bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cao trong mùa mưa bão.
Người dân huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang hối hả bước vào vụ thu hoạch bưởi Phúc Trạch, lượng quả năm nay đạt gần 23.000 tấn, dự kiến thu về khoảng 600 tỷ đồng.
Những ngày này, 'thủ phủ' bưởi đặc sản Hà Tĩnh đang vào mùa thu hoạch. Không khí tấp nập, xe vào ra thu hái bưởi làm dậy lên niềm vui mùa quả bội thu của những người nông dân nơi đây.