Với tỷ lệ giải ngân cao, nhiều mô hình phát triển bền vững và diện mạo nông thôn miền núi ngày càng đổi thay tích cực, tỉnh Sơn La là một trong những địa phương triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719, góp phần cải thiện đời sống, giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Một quyết định mới được UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành tiếp tục điều chỉnh Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tại các huyện (nay là xã) thuộc diện đặc biệt khó khăn. Theo đó, hơn 8.800 hộ dân sẽ được hỗ trợ xây mới hoặc sửa chữa nhà ở, với tổng kinh phí lên tới 274,3 tỉ đồng, hoàn toàn từ nguồn ngân sách Trung ương.
Nguồn vốn ưu đãi từ Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Mường Lát (NHCSXH Mường Lát) đã giúp đồng bào các dân tộc vùng cao, biên giới có thêm nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế, trở thành 'đòn bẩy' giúp người dân sản xuất, kinh doanh, góp phần giảm nghèo bền vững, từng bước làm giàu, bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn.
Những năm qua, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh Lai Châu đã trở thành điểm tựa vững chắc cho hàng chục nghìn hộ gia đình, trong đó có nhiều hộ gia đình người dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo hiệu quả.
Những năm gần đây, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long không ngừng được cải thiện. Đó là kết quả từ cách làm linh hoạt, sáng tạo trong công tác xóa đói, giảm nghèo của các địa phương, đặc biệt là sự nỗ lực vươn lên của đồng bào dân tộc thiểu số trong lao động, sản xuất.
Tỉnh An Giang có nhiều làng nghề truyền thống, trong đó có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm năm, sản phẩm của các làng nghề làm ra được đông đảo khách hàng gần xa ưa chuộng. Nhờ hiệu quả giải quyết việc làm cho lao động, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị… các cơ sở ngành nghề nông thôn, làng nghề truyền thống đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo của tỉnh.
Từ một vùng thuần nông gặp nhiều khó khăn do địa hình đồi núi, xã Trường Giang (tỉnh Bắc Giang cũ, nay thuộc xã Nghĩa Phương, tỉnh Bắc Ninh sau sắp xếp) đang từng bước vươn lên thoát nghèo, nhờ vào các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả
Từ năm 2021 đến tháng 6/2025, việc triển khai thực hiện Dự án 1 về hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội các huyện nghèo (2 huyện Bình Gia và Văn Quan cũ) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đã đạt được những kết quả tích cực. Qua đó góp phần đổi thay diện mạo nông thôn vùng khó cũng như góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo chung trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, các cấp hội Cựu chiến binh (CCB) trên địa bàn tỉnh đã phát huy vai trò nòng cốt trong công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chung sức xây dựng nông thôn mới (NTM), góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh của địa phương.
Kính chào quý vị và các bạn. Mời quý vị và các bạn theo dõi Chuyên mục Giảm nghèo bền vững của Báo Gia Lai.
Hình thành và phát triển gần 70 năm, Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) Vạn Trạch đã và đang khẳng định vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ tài chính bền vững, thúc đẩy sản xuất – kinh doanh, góp phần giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới và nâng cao chất lượng sống cho người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Trong bối cảnh chuyển đổi mô hình quản lý theo hướng tinh gọn, hiệu quả, phục vụ người dân tốt hơn, đầu tháng 7/2025, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Phú Yên chính thức sáp nhập vào Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đắk Lắk. Việc hợp nhất hai chi nhánh không chỉ là sự kiện mang tính tổ chức hành chính, mà còn đánh dấu bước chuyển mình quan trọng, khẳng định vai trò ngày càng rõ nét của NHCSXH trong vai trò là 'ngân hàng vì người nghèo và đối tượng chính sách khác' – một công cụ tài chính thiết yếu của Nhà nước trong công cuộc giảm nghèo và phát triển bền vững.
Thời gian tới, các chương trình, phong trào thi đua cần tiếp tục được triển khai kiên trì, kiên định để thực hiện bằng được mục tiêu xây dựng 'nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh'.
Nằm trên vùng đất ven biển đầy khắc nghiệt, Khánh Bình Tây (nay thuộc xã Đá Bạc, tỉnh Cà Mau) từng là vùng đất đầy khó khăn, hạ tầng nông thôn còn yếu, trình độ sản xuất của người dân chưa cao. Thế nhưng, vài năm trở lại đây, vùng đất này đã vươn lên mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong công tác giảm nghèo.
Ngày 1/7, Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo số 339/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và phong trào 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới',...
Thanh Hóa đang tích cực triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, đặc biệt là tại các khu vực khó khăn.
Thời gian qua, phong trào thi đua 'Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau' được triển khai sâu rộng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (nay là tỉnh Phú Thọ). Các cơ quan, đơn vị, địa phương đã kịp thời triển khai, phát động nhiều phong trào thi đua như: phong trào 'Tương thân, tương ái', 'Quỹ vì người nghèo', 'Đền ơn đáp nghĩa', 'Uống nước nhớ nguồn'…
Cà Mau vừa ghi nhận bước tiến mới trong Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững khi Liên minh Hợp tác xã Việt Nam trực tiếp xuống tận xã Đất Mũi làm việc cùng Liên minh HTX tỉnh Cà Mau để giám sát mô hình hỗ trợ nuôi nghêu kết hợp du lịch cộng đồng.
Xây dựng nông thôn xanh, sạch, đẹp, an toàn, đậm bản sắc văn hóa; bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo nhanh, bền vững; giữ vững quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội...
Ngày 1/7, Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo số 339/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và phong trào 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới', phong trào 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021-2025.
Từ nguồn vốn cho vay ưu đãi của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Ngọc Lặc (NHCSXH Ngọc Lặc), hàng nghìn hộ dân đã có thêm điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo ở địa phương; nâng cao thu nhập, bảo đảm an sinh xã hội.
Ngày 1/7/2025, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 339/TB-VPCP truyền đạt kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) xây dựng nông thôn mới, CTMTQG giảm nghèo bền vững và các phong trào thi đua lớn giai đoạn 2021–2025.
Sáng 1/7, tại xã Thuận An, Đội Thống kê cơ sở thuộc Chi Cục Thống kê Lâm Đồng tổ chức Lễ ra quân Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu cần tiếp tục thực hiện các chương trình, phong trào thi đua, kiên trì, kiên định để thực hiện bằng được mục tiêu xây dựng 'nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh' và 'giảm nghèo toàn diện, bao trùm và bền vững'.
Sáng 1/7, Cục Thống kê (Bộ Tài chính) phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ ra quân Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp 2025.
Năm 2024, Quảng Ngãi đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trong công tác giảm nghèo tại 5 huyện miền núi. Nhờ triển khai đồng bộ các chương trình, dự án và chính sách hỗ trợ, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm tới 7%, vượt 2,5% so với Nghị quyết tỉnh giao. Quảng Ngãi đặt mục tiêu đến cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sẽ giảm xuống còn 6,19%, đến năm 2030 toàn tỉnh không còn xã, thôn đặc biệt khó khăn. Nhiều HTX trên địa bàn tỉnh đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo sinh kế, giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
Trong những năm qua, Câu lạc bộ Doanh nhân Cựu chiến binh (CLB DNCCB) xã Ia Bă (huyện Ia Grai) đã trở thành điểm tựa vững chắc, là nơi tập hợp những hội viên tâm huyết, góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Giảm nghèo luôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các cấp chính quyền tỉnh Lâm Đồng thực hiện; qua đó nâng cao đời sống, cải thiện sinh kế cho người dân, nhất là người dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa.
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách năm 2025 cho UBND tỉnh Tuyên Quang, Sơn La, Gia Lai và Kiên Giang hơn 33 tỷ.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 1411/QĐ-TTg ngày 29/6/2025 giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách trung ương năm 2025 cho một số địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 (đợt 3).
Giai đoạn 2021 - 2025, phong trào thi đua 'Vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau' trên địa bàn tỉnh đã thực sự trở thành điểm sáng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo bền vững. Từ một tỉnh khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo thuộc nhóm cao nhất cả nước, Điện Biên đã và đang từng bước khẳng định nỗ lực vượt khó nhờ sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị và sự hưởng ứng tích cực của nhân dân.
Thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, huyện Tân Sơn đã triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án, mô hình hỗ trợ giảm nghèo... mang lại hiệu quả thiết thực, đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm trung bình hàng năm là 1,7%, hộ cận nghèo giảm 1,52%, ngày càng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, đặc biệt là người dân tộc thiểu số, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giảm nghèo theo hướng bền vững.
Giai đoạn qua, Bắc Giang đã đạt những kết quả tích cực trong công tác giảm nghèo. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, tỉnh chủ động đề ra những định hướng chiến lược cho công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2026 - 2030
Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) được triển khai đồng bộ, hiệu quả, trở thành đòn bẩy quan trọng giúp nhiều hộ dân vươn lên thoát nghèo, cải thiện đời sống. Nhờ đó, kinh tế - xã hội địa phương từng bước khởi sắc, với nhiều mô hình làm kinh tế giỏi được hình thành và tạo sức lan tỏa.
Thời gian gần đây, mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được triển khai thành công trên nhiều địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế cho người dân địa phương.
Thành phố Ngã Bảy (Hậu Giang) gây ấn tượng mạnh mẽ với công cuộc giảm nghèo đầy hiệu quả. Điều đáng nói là thành tựu này có được phần lớn nhờ vào tầm nhìn chiến lược của địa phương trong việc phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, và đặc biệt là sự phát huy vai trò của các mô hình kinh tế tập thể, mà chủ thể chính là các hợp tác xã (HTX).
Định Hóa (Thái Nguyên) đang đổi thay, nhất là người dân đang thu về những trái ngọt trong hành trình giảm nghèo bền vững. Không phải những dự án đầu tư 'khủng', cũng không phải những chính sách tài trợ riêng lẻ, mà chính mô hình kinh tế tập thể, HTX đã trở thành 'chìa khóa vàng' giúp Định Hóa vươn mình, nâng cao đời sống cho bà con, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa.
Việc liên tục dẫn đầu khu vực Tây Nguyên và nằm trong nhóm đầu của cả nước về giảm nghèo, đã cho thấy quyết tâm cùng với những cách làm hiệu quả của tỉnh Đắk Nông, trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Theo báo cáo của Bộ Dân tộc và Tôn giáo tại Phiên họp thứ năm của Ban chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước cho biết: Cả nước đã có 38/63 địa phương hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát cho các đối tượng, tăng 23 địa phương so với Phiên họp thứ tư.
Ngày 29-6, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đồng Tháp đã long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận tỉnh Đồng Tháp hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024.
Trong những năm gần đây, tỉnh Bắc Giang đã ghi dấu nhiều thành tựu nổi bật trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân.
Sau 28 năm xây dựng và trưởng thành, huyện Đakrông luôn phát huy tinh thần sáng tạo, từng bước vượt qua khó khăn, thử thách và đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. Nhờ đó, đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, bộ mặt nông thôn miền núi có nhiều khởi sắc.
Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới không chỉ là nguồn lực, động lực tiếp sức mà còn khơi dậy tư duy làm ăn, giúp nhiều người dân ở các xã miền núi Quảng Ngãi có điều kiện bứt phá trong công cuộc giảm nghèo.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định công nhận tỉnh Quảng Ninh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024. Cùng với Ninh Bình, Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong cả nước đạt chuẩn trong giai đoạn 2021–2025.
Việt Nam đang đi trên một hành trình phát triển kinh tế ngoạn mục. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định như vậy khi nói về mô hình tăng trưởng của Việt Nam thời gian qua.
Giai đoạn 2021-2025, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu đề ra với nhiều chỉ tiêu đạt và vượt mức; đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống người dân.