Chiều 8/4, thông tin từ Quỹ Vinfuture cho biết, nhóm các chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 vừa được vinh danh ở hạng mục Khoa học sự sống của Giải thưởng Breakthrough 2025 với công trình tiên phong khám phá vai trò của các GLP-1, nền tảng cho các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và béo phì hiệu quả, thúc đẩy các liệu pháp điều trị mới đối với các bệnh thoái hóa thần kinh.
Lúc 20h ngày 6/12, lễ trao giải VinFuture 2024 sẽ công bố loạt giải thưởng tổng trị giá 4,5 triệu USD cho những nghiên cứu khoa học công nghệ toàn cầu.
Trước những vấn đề cấp thiết đang hiện hữu, các nghiên cứu đột phá trong lĩnh vực biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường, an ninh năng lượng hay sức khỏe toàn cầu… được dự đoán là những ứng cử viên 'nặng ký' cho Giải thưởng VinFuture 2024 danh giá.
Những nghiên cứu về biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng, sức khỏe toàn cầu… được dự đoán là ứng cử viên tiềm năng Giải thưởng VinFuture 2024.
Các đề cử năm nay được phân chia vào những nhóm chính, như khoa học vật liệu, nông nghiệp, khí hậu, y tế và chăm sóc sức khỏe, môi trường, toán học, trí tuệ nhân tạo, truyền thông, khoa học máy tính…
Năm 2024, Giải thưởng VinFuture bước vào mùa thứ tư với gần 1.500 đề cử đến từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, hơn 9.000 nhà khoa học trở thành đối tác đề cử.
Một năm sau khi được vinh danh trên sân khấu của VinFuture, Giáo sư Khush vẫn tiếp tục cống hiến cho khoa học với những hỗ trợ ý nghĩa cho người trẻ trong nghiên cứu về lúa gạo.
Với nghiên cứu hormone GLP- có tính đột phá đánh dấu bước ngoặt lịch sử khi lần đầu tiên con người có thể thay đổi cục diện trong cuộc chiến điều trị tiểu đường và béo phì, Giáo sư Jens Juul Holst là một trong những nhà khoa học nhận giải VinFuture 2023. Chỉ một năm sau đó, Giáo sư Jens Juul Holst tiếp tục được tạp chí Time bầu chọn vào danh sách 100 người ảnh hưởng nhất thế giới lĩnh vực sức khỏe.
GS. Gurdev Singh Khush, đồng Chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển, đã có những chia sẻ đầy cảm xúc về hành trình nghiên cứu và hợp tác với GS. Võ Tòng Xuân để tạo ra những giống lúa mới, góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho hàng triệu người trên toàn cầu.
Một năm sau khi nhận giải VinFuture 2023, GS. Jens Juul Holst tiếp tục được tạp chí Time bầu chọn vào danh sách 100 người ảnh hưởng nhất thế giới lĩnh vực sức khỏe.
Gần 35 năm từ một nước thiếu gạo, Việt Nam trở thành 1 trong 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong đó có sự góp sức không nhỏ của nhà khoa học 'nông dân', giáo sư Võ Tòng Xuân.
Giáo sư, Tiến sĩ, Anh hùng lao động, Nhà giáo nhân dân Võ Tòng Xuân vừa từ trần vào sáng nay (19/8), hưởng thọ 84 tuổi.
GS.TS Võ Tòng Xuân sinh năm 1940 tại An Giang. Ông là nhà khoa học hàng đầu về nông nghiệp Việt Nam, 'cha đẻ' của nhiều giống lúa ngon của vựa lúa Đồng bằng sông Cửu Long.
Giáo sư, Tiến sĩ, Anh hùng lao động, Nhà giáo nhân dân Võ Tòng Xuân vừa qua đời vào sáng nay, hưởng thọ 84 tuổi.
Giải thưởng Khoa học công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2024 có số lượng đối tác đề cử tăng gần 8 lần so với mùa giải đầu tiên. Đặc biệt, gần 15% đối tác đề cử là các tác giả thuộc nhóm top 2% các nhà nghiên cứu hàng đầu được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới.
Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture 2024 vừa đóng cổng nộp đề cử, kết quả ghi nhận 1.469 hồ sơ (tăng gần 8 lần so với mùa đầu tiên).
Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2024 vừa chính thức đóng cổng nộp đề cử với kết quả ghi nhận 1.469 hồ sơ. Ngoài số lượng đối tác đề cử tăng gần 8 lần so với mùa giải đầu tiên, điểm ấn tượng của VinFuture mùa 4 là gần 15% đối tác đề cử là các tác giả thuộc nhóm Top 2% các nhà nghiên cứu hàng đầu được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới.
Ngày 18/4, Tạp chí Time công bố danh sách 100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới 2024, trong đó có 03 chủ nhân Giải đặc biệt VinFuture 2023 là GS Daniel Joshua Drucker (Canada), GS Joel Francis Habener và PGS Svetlana Mojsov (Hoa Kỳ). Đây là các nhà khoa học đã được VinFuture vinh danh nhờ công trình khám phá ra phương pháp điều trị bệnh tiểu đường, béo phì và thúc đẩy các liệu pháp điều trị các bệnh thoái hóa thần kinh.
Ngày 18/4, Tạp chí Time công bố danh sách 100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới 2024, trong đó có 3 chủ nhân Giải đặc biệt VinFuture 2023.
Ngày 26/2, tại Hà Nội, Quỹ VinFuture chính thức công bố Danh sách Hội đồng Giải thưởng VinFuture mùa giải 2024 với 11 thành viên là các nhà khoa học xuất chúng, có nhiều thành tựu đóng góp cho nhân loại. Đặc biệt, cả 3 gương mặt mới gia nhập Hội đồng Giải thưởng năm nay đã từng được vinh danh ở các mùa giải trước và là những nhà khoa học xuất sắc trong lĩnh vực pin năng lượng mặt trời, sinh học thực vật, hóa học khí quyển.
Hà Nội, ngày 26/02/2024, Quỹ VinFuture chính thức công bố Danh sách Hội đồng Giải thưởng VinFuture mùa giải 2024 với 11 thành viên là các nhà khoa học xuất chúng, có nhiều thành tựu đóng góp cho nhân loại. Đặc biệt, cả 3 gương mặt mới gia nhập Hội đồng Giải thưởng năm nay đã từng được vinh danh ở các mùa giải trước và là những nhà khoa học xuất sắc trong lĩnh vực pin năng lượng mặt trời, sinh học thực vật, hóa học khí quyển.
Giải thưởng VinFuture công bố khởi động mùa giải 2024 và chính thức nhận đề cử từ 14 giờ ngày 9/1/2024 tới 14 giờ ngày 17/4/2024 (theo giờ Việt Nam, GMT+7). Sau 3 năm triển khai, Giải thưởng đã thu hút gấp 3 lần số lượng đề cử - từ 599 dự án năm đầu tiên lên đến 1.389 dự án vào năm 2023.
Giải thưởng VinFuture công bố khởi động mùa giải 2024 và chính thức nhận đề cử từ 14 giờ ngày 09/01/2024 tới 14 giờ ngày 17/04/2024 (theo giờ Việt Nam).
Theo GS Võ Tòng Xuân, mục tiêu cuối cùng là làm sao cho bà con trồng lúa có lợi tức khá hơn, mặc dù ông không có nhiều bài báo đăng quốc tế nhưng ông có những kết quả ngay trên đồng ruộng, đóng góp vào tiến trình Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới…
Cùng với GS Gurdev Singh Khush (người Mỹ gốc Ấn Độ), GS.TS, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động Võ Tòng Xuân đã trở thành nhà khoa học Việt Nam đầu tiên được nhận giải thưởng VinFuture ở hạng mục 'Giải đặc biệt dành cho nhà khoa học đến từ nước đang phát triển'. Ông được vinh danh vì những đóng góp quan trọng trong phát minh và phổ biến nhiều giống lúa năng suất cao, kháng bệnh tốt, góp phần củng cố an ninh lương thực toàn cầu.
Đêm 20-12, 4 công trình khoa học 'Chung sức toàn cầu' đã được Giải thưởng VinFuture 2023 vinh danh xứng đáng: Giải thưởng chính trị giá 3 triệu USD được trao cho 'Phát minh sản xuất năng lượng xanh bằng pin mặt trời và lưu trữ bằng pin Lithium-ion' và 3 giải đặc biệt trị giá 500.000 USD mỗi giải trao cho các công trình: 'Phát minh và phổ biến giống lúa kháng bệnh', 'Khám phá cơ chế gây suy giảm tầng ozone ở Nam cực' và 'Khám phá vai trò của GLP-1, nền tảng cho phương pháp điều trị tiểu đường và béo phì'. Đặc biệt nhất, lần đầu tiên, nhà khoa học Việt Nam là GS Võ Tòng Xuân được xướng tên trong đêm trao giải danh giá này.
GS Gurdev Singh Khush (người Mỹ gốc Ấn Độ) và GS Võ Tòng Xuân (người Việt Nam) cùng nhận Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển. Hai ông có chung một khát vọng là thế giới không còn tình trạng thiếu, đói và nông dân bớt nghèo, đồng thời mong muốn dùng tiền thưởng để phát triển các giống lúa mới.
GS Võ Tòng Xuân cùng người đồng nghiệp – GS Gurdev Singh Khush (người Mỹ gốc Ấn) là hai nhà khoa học được vinh danh ở hạng mục Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển.
Ở mùa giải thứ ba, Việt Nam đã có nhà khoa học đầu tiên giành được giải thưởng VinFuture. GS.Võ Tòng Xuân cùng với nhà khoa học người Mỹ gốc Ấn - G. Gurdev Singh Khush, đã đoạt giải đặc biệt dành cho nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển với công trình 'Phát minh và phổ biến giống lúa kháng bệnh'.
Chủ nhân Giải thưởng chính VinFuture - Giáo sư Daniel Joshua Drucker cho hay, ông từng thất bại nhiều lần trong phòng thí nghiệm, rơi vào trầm cảm, từng định bỏ sự nghiệp nghiên cứu. 'Đệm đỡ' khi ông vấp ngã, đó chính là biết cân bằng cuộc sống cá nhân.
Sáng 21-12, tại Trường Đại học VinUni (Hà Nội) đã diễn ra sự kiện 'Chào tương lai: Giao lưu cùng chủ nhân Giải thưởng VinFuture 2023'. Đây là hoạt động cuối cùng trong chuỗi sự kiện thuộc Tuần lễ Khoa học VinFuture lần thứ ba.
Đó là chia sẻ của GS Daniel Joshua Drucker, người vừa được vinh danh ở hạng mục Giải Đặc biệt dành cho nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới của Giải thưởng VinFuture 2023.
Ngày 21/12, bên lề buổi giao lưu các nhà khoa học đạt giải VinFuture 2023, Giáo sư Susan Solomon (Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ)- Chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học nữ đã có cuộc trao đổi nhanh cùng phóng viên Báo CAND.
'Đi nước này nước kia, tôi thấy sao người nông dân họ giàu mà nông dân nước mình lại nghèo thế'. Đây là lý do GS Võ Tòng Xuân muốn giúp người trồng lúa có thu nhập cao lên.
Các giống lúa do GS Khush phát triển đã được trồng trên hàng chục triệu hecta, tại những nước sản xuất lúa gạo hàng đầu như Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và nhiều quốc gia khác.
Giải thưởng Chính VinFuture 2023 trị giá 3 triệu USD (tương đương 73 tỷ VND) đã được trao cho 'Phát minh sản xuất năng lượng xanh bằng pin mặt trời và lưu trữ bằng pin Lithium-ion'.
Tối 20-12, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ trao Giải thưởng khoa học và công nghệ toàn cầu VinFuture lần thứ ba, được tổ chức tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội).