Giữa năm 1944, số phận của chủ nghĩa phát xít Đức - Ý- Nhật trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã được định đoạt. Nắm vững thời cơ, Đảng ta chuẩn bị mọi mặt cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về sửa soạn tổng khởi nghĩa. Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị: 'Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta'. Đúng như nhận định của Đảng ta, ngày 13/8/1945, đội quân Quan Đông của phát xít Nhật đã bị Hồng quân Liên Xô tiêu diệt. Nhật đầu hàng vô điều kiện. Thời cơ tổ chức khởi nghĩa giành chính quyền đã đến.
Gần 400 hình ảnh, hiện vật, tài liệu trưng bày tại triển lãm 'Quân đội anh hùng – Quốc phòng vững mạnh' khai mạc sáng nay (10/12) đã tái hiện quá trình 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam nói chung và Lực lượng vũ trang Quân khu 7 nói riêng.
Ngày 10/12, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Quân khu 7 tổ chức triển lãm gần 400 hiện vật, hình ảnh, tài liệu với chủ đề 'Quân đội anh hùng-Quốc phòng vững mạnh'. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân; 79 năm ngày Truyền thống Quân khu 7.
Ngày 10-12, Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh khai mạc triển lãm chủ đề 'Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh', diễn ra từ nay đến ngày 31-12, tại địa chỉ số 2, đường Lê Duẩn, phường Bến Nghé, quận 1.
Ngày 10/12, tại TPHCM, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 khai mạc triển lãm chuyên đề 'Quân đội anh hùng- Quốc phòng vững mạnh', giới thiệu gần 400 hình ảnh, hiện vật, tài liệu về truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Triển lãm giới thiệu gần 400 hình ảnh, hiện vật, tài liệu về truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam qua 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành.
Chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2024), 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân (22-12-1989 - 22-12-2024), sáng 10-12, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Quân khu 7 tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề 'Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh'.
Càng khó khăn thì tinh thần 'chủ động sáng tạo, tự lực tự cường' của Quân khu 7 càng được phát huy mạnh mẽ
Sáng 10-12, tại Bảo tàng Quân đoàn 4, Cục Chính trị Quân đoàn 4 tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề 'Quân đội anh hùng, quốc phòng vững mạnh' chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân (QĐND) Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12).
Sáng 7-12, tại Trường đại học Đồng Nai, Hội Khuyến học tỉnh phối hợp với gia đình liệt sĩ Huỳnh Thiện Nghệ tổ chức buổi lễ trao học bổng Huỳnh Thiện Nghệ.
Sáng 7/12, Ban Thường vụ Đảng ủy xã Phú Vĩnh (TX. Tân Châu) tổ chức Hội thảo Lịch sử Đảng bộ xã Phú Vĩnh lần thứ I, giai đoạn 1975 - 2020.
LTS: Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024); 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), từ số báo hôm nay, Báo Hà Nam mở chuyên mục: Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024); 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) nhằm tuyên truyền sâu rộng trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về lịch sử vẻ vang 80 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành Quân đội nhân dân Việt Nam; vị trí, vai trò, tầm quan trọng của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cũng giống như Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, ban đầu, lực lượng vũ trang (LLVT) cách mạng của tỉnh Hòa Bình chỉ có hơn 30 học viên được đào tạo, huấn luyện quân sự một cách bài bản ở chiến khu Hiền Lương - Tu Lý (Đà Bắc) được Ban Cán sự Đảng tỉnh tổ chức vào tháng 2/1945. Đây là lớp huấn luyện quân sự đầu tiên của tỉnh và những người tham gia lớp quân sự này cũng chính là những
Sáng 28/11, Huyện ủy Yên Khánh tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Khánh (1945-2020)'. Tới dự có đồng chí Bùi Mai Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.
Gắn liền với sự kiện lịch sử cả nước sục sôi đứng lên giành chính quyền Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Cụm di tích Việt Nam Giải phóng quân gắn liền với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đều nằm trên địa bàn TP. Thái Nguyên gồm: Chùa Đán, Đình Hàng Phố và Khu chủ sự Nhà Đèn. Năm 2010, Cụm di tích đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia.
Lịch sử cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng có rất nhiều sự kiện mang đậm dấu ấn lịch sử, chứa đựng những bài học kinh nghiệm có giá trị lý luận và thực tiễn. Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ năm 1940 ở tỉnh Mỹ Tho và các tỉnh ở Nam kỳ là một trong những sự kiện mang đậm dấu ấn lịch sử đó.BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG
Đồng chí Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại bản Cang Mường, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn và trao tặng 5 nhà 'Đại đoàn kết' tại Sơn La.
Ông Nguyễn Hữu Đông, Phó trưởng ban Nội chính Trung ương cùng đoàn công tác trao tặng 5 nhà 'Đại đoàn kết' tại xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn.
Chiều 13-11, tại Quảng Ngãi, Quân khu 5 và Tỉnh ủy Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị họp bàn kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 80 năm khởi nghĩa Ba Tơ (11-3-1945 / 11-3-2025).
Tòa nhà Bắc Bộ Phủ - một trong những công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn lịch sử của Hà Nội, đã chính thức mở cửa đón công chúng và du khách. Đây là lần đầu tiên công trình này được mở cửa cho công chúng và du khách tham quan trong khuôn khổ Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024.
Tòa nhà Bắc Bộ Phủ trước đây là Dinh Thống sứ Bắc Kỳ, Phủ Khâm sai Bắc Kỳ, ghi dấu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền đầu tiên tại Hà Nội năm 1945, Giải phóng Thủ đô năm 1954. Ở hiện tại, không gian kiến trúc độc đáo này lần đầu mở cửa thu hút số đông người dân và du khách tới tham quan trong dịp Lễ hội Thiết kế Sáng tạo năm 2024.
Tòa nhà Bắc Bộ Phủ lần đầu mở cửa đón khách tham quan trong dịp Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024.
Tòa nhà Bắc Bộ Phủ trước đây từng là Dinh Thống sứ Bắc Kỳ, Phủ Khâm sai Bắc Kỳ, ghi dấu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền đầu tiên tại Hà Nội năm 1945, Giải phóng Thủ đô năm 1954. Không gian kiến trúc độc đáo này lần đầu mở cửa đón khách tham quan trong dịp Lễ hội Thiết kế Sáng tạo.
Cách mạng Tháng 10 Nga (1917) là sự kiện lịch sử vĩ đại, không chỉ thay đổi cục diện của nước Nga mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến phong trào cách mạng thế giới
UBND huyện Tuy An vừa tổ chức hội thảo về di tích lịch sử Nơi thành lập LLVT tỉnh Phú Yên và 2 di tích lịch sử - văn hóa Miếu Ông Đội 6, Miếu Bà Cây Da.
Mùa Xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Phát huy truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định phương pháp cách mạng bạo lực, đấu tranh vũ trang để giành chính quyền. Trong các văn kiện đầu tiên, Đảng khẳng định tính tất yếu phải tổ chức và lãnh đạo Quân đội, sử dụng Quân đội là công cụ bạo lực sắc bén để chống lại bạo lực phản cách mạng và làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
Tháng 11-1944, đồng chí Nguyễn Quyết được Đảng và Bác Hồ chỉ định làm Bí thư Thành ủy Hà Nội khi mới ngoài 22 tuổi.
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào (30/10/1949-30/10/2024), sáng 9/10, Ban Liên lạc Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự giúp cách mạng Lào huyện Thanh Liêm phối hợp với Ban CHQS huyện tổ chức gặp mặt truyền thống cựu quân tình nguyện trên địa bàn.
Ngay từ khi ra đời (03/02/1930), trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Đảng ta đã khẳng định con đường đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc là dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền và yêu cầu phải 'Tổ chức ra quân đội công nông'để làm nòng cốt cho toàn dân tiến hành đấu tranh cách mạng.
Giành chính quyền về tay nhân dân bằng đội quân công - nông là tư tưởng chỉ đạo đấu tranh vũ trang của Đảng được thể hiện trong chính cương vắn tắt do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo ngay khi Đảng ta ra đời. Tại Hội nghị Trung ương 8 (tháng 5/1941), đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã xác định những nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng, trong đó nhấn mạnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, chuẩn bị mọi mặt, đón thời cơ khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân.
Ngày 1/10, Đảng ủy Quân sự tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị triển khai nghiên cứu, biên soạn 'Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Sơn La (1945 - 2025)'.
Việt Nam Giải phóng quân đã cùng toàn dân hoàn thành sứ mạng một cách vẻ vang, giành lại nền độc lập cho nước nhà, xây dựng và bảo vệ nền dân chủ nhân dân.
Nguyễn Hoàng Thư Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Kim Bôi Kim Bôi - Mường Động là miền đất giàu truyền thống cách mạng, là một trong bốn vùng Mường nổi tiếng của tỉnh Hòa Bình. Lịch sử Kim Bôi với những trang sử vàng chói lọi, gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Người dân Kim Bôi cần cù, chịu thương chịu khó, giàu lòng yêu nước, luôn một lòng theo Đảng, theo cách mạng, cùng với nhân dân cả nước đứng lên giành chính quyền làm nên thành công của cuộc Cách mạng Tháng 8 năm 1945.
Làm việc ở Báo Phụ nữ Việt Nam - nơi nhà văn Nguyệt Tú từng có thời gian công tác từ những ngày đầu tiên thành lập Báo (1948) - tôi may mắn được tiếp cận và đặt bài bà viết nhân dịp các ngày lễ, sự kiện trọng đại của đất nước, của Hội LHPN Việt Nam. Mỗi lần gặp bà, tôi không khỏi bất ngờ bởi trí nhớ mẫn tiệp, sự sắc sảo nhưng rất đỗi dung dị của bà ở tuổi 'xưa nay hiếm' và đặc biệt là niềm đam mê viết 'cho khỏi nhớ người, nhớ nghề' như bà từng tâm sự.
69 năm qua (10/9/1955 - 10/9/2024), Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam luôn phát huy vai trò to lớn trong việc tập hợp các tổ chức đoàn thể trong khối đại đoàn kết dân tộc thành khối thống nhất vững mạnh. Phát huy truyền thống đó, MTTQ tỉnh đóng góp nhiều thành tích vào sự nghiệp xây dựng và phát triển của tỉnh.
Ngoài hai đồng chí Ung Văn Khiêm và Hà Huy Giáp đại diện cho Xứ ủy và Kỳ bộ Việt Minh thuộc nhóm Tiền Phong ra Tân Trào dự hai cuộc hội nghị lịch sử, Trung ương còn giao nhiệm vụ cho các đồng chí Bùi Lâm và Cao Hồng Lãnh mang thư vào Nam để triệu tập đại biểu của Xứ ủy và Kỳ bộ Việt Minh thuộc nhóm Giải phóng ra Tân Trào dự họp.
Cách đây hơn 79 năm, từ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở thôn Kim Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, phong trào cách mạng nhanh chóng lan ra rộng khắp các địa phương của Tp.Hải Phòng góp phần vào thắng lợi cuối cùng cuộc Tổng khởi nghĩa của dân tộc.
Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhân dân cả nước đồng loạt vùng dậy tiến hành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền, để đến ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Ðình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Ðộc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Ðất nước giành được độc lập, Nhân dân ta trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình, toàn thể dân tộc Việt Nam bắt tay xây dựng nhà nước kiểu mới - nhà nước dân chủ Nhân dân, của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Phát huy thành quả tự hào đó, những năm qua, tỉnh và các sở, ngành, địa phương đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm xây dựng chính quyền vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
Tối 2/9, đông đảo người dân Thành phố Hồ Chí Minh đổ về phố đi bộ Nguyễn Huệ , khu vực Bến Bạch Đằng để thưởng thức màn bắn pháo hoa nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh 2/9/1945-2/9/2024
Tối 2-9, tại sân khấu trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TPHCM tổ chức, Trung tâm Ca nhạc nhẹ Thành phố thực hiện chương trình nghệ thuật 'Thiêng liêng Tổ quốc', nhân 79 năm ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945 _ 19-8-2024), 79 năm ngày Sài Gòn khởi nghĩa giành chính quyền (25-8-1945 _ 25-8-2024) và Quốc Khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945 _ 2-9-2024).
Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã đứng lên tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Châu Á, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Với những người được nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trong nắng Ba Đình ngày 2/9/1945, đó mãi là dấu mốc tự hào trong cuộc đời.
Ngày 19/5/1941, tổ chức Việt Nam Độc lập Đồng minh gọi tắt là Việt Minh ra đời thay cho Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. Mặt trận Việt Minh chủ trương liên hiệp hết thảy các tầng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị nào, giai cấp nào. Dưới ngọn cờ của Mặt trận Việt Minh, công cuộc chuẩn bị mọi mặt để tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền được tiến hành mạnh mẽ, trở thành một mốc son chói lọi với đỉnh cao là ngày Quốc khánh 2/9 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Cách đây 79 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc Việt Nam vào kỷ nguyên độc lập, tự do. Và để thời khắc thiêng liêng ấy diễn ra trọn vẹn, là cả nỗ lực rất lớn, hết sức gấp rút cùng sự dày công chuẩn bị, trong đó có hành trình Bác rời Tân Trào về Hà Nội, chuẩn bị cho Lễ Độc lập, soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.