Phụ nữ các học viện, trường Công an tặng 'Nước sạch cho em' ở Điện Biên

Nhân Tháng hành động vì trẻ em và Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, Hội Phụ nữ các Học viện, trường Công an nhân dân đã phối hợp Ban Phụ nữ Công an tỉnh Điện Biên tổ chức trao tặng nhiều phần quà cho học sinh Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.

Hội phụ nữ Cụm thi đua số 6 tặng công trình nước sạch cho học sinh vùng cao

Dự án 'Nước sạch cho em' và Dự án lan tỏa bộ sách 'Gieo hạt cùng vĩ nhân' là 2 trong nhiều công trình, phần việc của Hội Phụ nữ Cụm thi đua số 6, khối các trường CAND trong nhiều năm trở lại đây với mong muốn đem đến cho trẻ em vùng cao những giá trị đích thực, đồng hành cùng các nhà trường nuôi dưỡng thể chất và tâm hồn, trí tuệ cho những chủ nhân tương lai của đất nước.

Nhiều phần quà tặng người dân, học sinh huyện Nậm Pồ

ĐB - Hưởng ứng các hoạt động chào mừng Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và hưởng ứng phong trào thi đua 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát' do Chính phủ phát động, ngày 14/6, đoàn công tác Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I, Cụm thi đua số 6 - Hội Phụ nữ các học viện, trường Công an nhân dân phối hợp với Công an tỉnh, các đơn vị tài trợ tổ chức chương trình an sinh xã hội tại huyện Nậm Pồ.

Tuyên truyền pháp luật từ xét xử lưu động

Thông qua những phiên tòa xét xử lưu động, người dân được 'tai nghe, mắt thấy' và hiểu rõ từng hành vi, vụ việc vi phạm pháp luật cụ thể. Bởi vậy, trong các kênh phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân thì việc tổ chức các phiên tòa xét xử lưu động được đánh giá là một trong những giải pháp mang lại hiệu quả thiết thực.

Kỳ 3: Để Đề án 06 trở thành trụ cột bền vững của chuyển đổi số

Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là tiếng gọi thiêng liêng và là nhiệm vụ cao cả của mỗi chiến sỹ Công an Lai Châu trên mảnh đất biên cương đầy gian khó. Song, dẫu có gian nan, nhọc nhằn đến đâu, lực lượng Công an tỉnh cũng không quản, quyết tâm hoàn thành việc cấp căn cước công dân (CCCD) và xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với mục tiêu: Không để vùng biên đi sau đồng bằng.

Kỳ 3: Để Đề án 06 trở thành trụ cột bền vững của chuyển đổi số

Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là tiếng gọi thiêng liêng và là nhiệm vụ cao cả của mỗi chiến sỹ Công an Lai Châu trên mảnh đất biên cương đầy gian khó. Song, dẫu có gian nan, nhọc nhằn đến đâu, lực lượng Công an tỉnh cũng không quản, quyết tâm hoàn thành việc cấp căn cước công dân (CCCD) và xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với mục tiêu: Không để vùng biên đi sau đồng bằng.

Hiệu quả từ các mô hình phát triển kinh tế ở Dào San

Từ một xã khó khăn của huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, nhờ sự đầu tư của Trung ương, của tỉnh thông qua các chương trình hỗ trợ chính sách, ưu đãi phù hợp, xã Dào San đang ngày càng phát triển, vươn lên giảm nghèo bền vững, trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế ở vùng biên.

Vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La

Tỉnh Sơn La có khoảng 2.200 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là những hạt nhân quan trọng, cánh tay nối dài trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ của cấp ủy, chính quyền tại tỉnh Sơn La. Trong đó, nổi bật là việc Sơn La phát huy tốt vai trò người có uy tín trong phát triển kinh tế, giảm nghèo, xây dựng xã, bản ngày một giàu mạnh, góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.

Hiệu quả tuyên truyền pháp luật qua những phiên tòa lưu động

Chỉ đến khi, trực tiếp chứng kiến tận mắt người trong bản, trong xã phải cúi đầu trước vành móng ngựa, đối diện với những bản án nghiêm khắc, bà con mới thật sự thấm thía sự nghiêm minh của luật pháp…

Sạt lở khu vực cầu Huổi Nhả: Nỗi lo của người dân bản Huổi Lóng

Cầu Huổi Nhả nằm trên tuyến đường giao thông chính của bản Huổi Lóng, xã Na Sang, huyện Mường Chà. Cây cầu có vai trò quan trọng kết nối người dân địa bàn với khu vực lân cận. Tuy nhiên, từ tháng 7/2024, khu vực gần mố cầu bị sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng đến kết cấu cầu, khiến việc di chuyển của người dân tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn...

Thực hiện nếp sống văn hóa trong tang lễ vùng đồng bào Mông huyện Quan Hóa

Huyện vùng cao Quan Hóa có 2 bản có đồng bào dân tộc Mông sinh sống là bản Suối Tôn, xã Phú Sơn và bản Buốc Hiềng, xã Trung Thành, trong đó bản Suối Tôn với 82 hộ và hơn 468 nhân khẩu; bản Buốc Hiềng với 4 hộ và 27 khẩu.

Vi phạm lâm luật nguy cơ diễn biến phức tạp

Những năm qua, lực lượng Kiểm lâm tỉnh tăng cường phối hợp với các đơn vị, địa phương nắm tình hình địa bàn, tổ chức nhiều đợt tuần tra, bảo vệ rừng. Qua đó, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các đối tượng, hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng trên địa bàn.

Phòng chống xuất, nhập cảnh trái phép từ sớm, từ xa

Từ đầu năm đến nay trên địa bàn tỉnh có 3.458 lượt nhập cảnh và 3.588 lượt xuất cảnh vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Ðối với vùng biên giới Việt Nam - Lào thì số lượng lớn hơn nhiều, nhập cảnh có 15.9931 lượt người và xuất cảnh là 15.075 lượt người.

Đa dạng sinh kế để làm giàu

Ở huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, nhiều người dân đã biết phát huy lợi thế từ đất đai cộng với sự trợ lực từ các chương trình, dự án của Nhà nước để phát triển kinh tế gia đình, xóa đói giảm nghèo. Một trong số đó là ông Giàng A Chu, người Hà Nhì ở bản Pô Tô, xã Huổi Luông. Ông được nhiều người quý mến bởi tinh thần hăng say lao động sản xuất, tích cực giúp đỡ bà con thực hiện các chính sách của Nhà nước, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025.

Suối Tôn, ngày đang khác...

Mùa đông năm 2015, chúng tôi đã đến đó, bản Suối Tôn chênh vênh trên lưng chừng dốc núi. Gặp những đứa trẻ chân trần, phong phanh và vạ vật. Tôi đưa máy ảnh lên ngang mắt, nhất loạt chúng đều quay mặt bỏ chạy về phía sau những ngôi nhà bên đồi vắng. Chúng sợ người lạ.

Xóa các loại hủ tục lạc hậu là bước đà để người dân tộc xứ Thanh tới âm no, hạnh phúc

Xác định các hủ tục lạc hậu, tốn kém, kéo dài chính là những sợi dây xích cột chặt đồng bào vùng cao xứ Thanh vào đói nghèo, chậm phát triển. Các cơ quan chức năng cùng với cính quyền địa phương đã không ngừng nỗ lực, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, tới tận nhà để vận động, thuyết phục người dân.

Nậm Pồ đảm bảo an toàn cho người dân vùng sạt lở

Các trận mưa liên tiếp xảy ra trong tháng 8 vừa qua đã khiến hàng chục hộ dân ở huyện Nậm Pồ bị ảnh hưởng về nhà ở. Trong đó, nhiều hộ đứng trước nguy cơ sạt lở, gây mất an toàn tính mạng, tài sản rất cao. Nhằm chủ động ứng phó và hạn chế tối đa những thiệt hại về người và tài sản có thể xảy ra, thời gian qua địa phương đã tích cực vận động, xây dựng phương án di dời, bố trí sắp xếp người dân đến nơi ở mới an toàn.

'Báo động đỏ' tai nạn thương tích trẻ em tại Điện Biên

Chỉ vài ngày đầu tháng 4 này, tại Điện Biên đã liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn thương tích, cướp đi sinh mạng của 4 đứa trẻ.

Liên tiếp xảy ra tai nạn khiến 2 trẻ tử vong tại Điện Biên

Trong cùng một ngày, tại tỉnh Điện Biên đã xảy ra 2 vụ tại nạn thương tích khiến 2 trẻ nhỏ tử vong.

Liên tiếp tai nạn thương tích khiến 2 trẻ tử vong tại Điện Biên

Hai vụ tại nạn thương tích xảy ra trong cùng 1 ngày tại Điện Biên đã khiến 2 trẻ nhỏ tử vong.

Đuối nước và cháy lán nương ở Điện Biên khiến 2 trẻ nhỏ tử vong

Trong chiều 6/4, trên địa bàn tỉnh Điện Biên liên tiếp xảy ra vụ đuối nước và cháy lán nương khiến 2 trẻ nhỏ tử vong thương tâm.

Cháy lán nương làm một trẻ 3 tuổi tử vong thương tâm

Vào lúc 14 giờ ngày 6/4, tại bản Huổi Va B, xã Háng Lìa (huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) đã xảy ra vụ cháy lán nương làm một trẻ 3 tuổi tử vong.

Cháy lán nương làm 1 trẻ nhỏ tử vong

ĐBP - Hồi 14h, ngày 6/4, tại bản Huổi Va B, xã Háng Lìa (huyện Điện Biên Đông) đã xảy ra một vụ cháy lán nương làm 1 trẻ 3 tuổi tử vong.

Mưa lớn làm 1 người chết ở Yên Bái

Theo báo cáo của Ban Chỉ huy PCTT – TKCN tỉnh Yên Bái đêm 14 và ngày 15/6 các khu vực trong tỉnh Yên Bái có mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to.

Sạt lở đất ở Yên Bái làm một người chết

Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) cho biết, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp các khu vực trong huyện từ ngày 14-16/6, có nơi mưa to đến rất to, gây ra sạt lở đất làm một người chết.

Những người thầy 'gà trống' nuôi trẻ ở Mầm non Háng Gàng

Một điều rất đặc biệt ở Háng Gàng, mặc dù là cấp mầm non với đặc thù giáo viên không chỉ là người dạy học mà còn là người chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ nhỏ, nên thường được các cô giáo đảm nhiệm, nhưng ở điểm Trường Mầm non thôn Háng Gàng người chăm bầy con thơ giữa núi rừng lại là 2 thầy giáo, 2 người cha 'gà trống' đang cần mẫn ngày đêm bền bỉ cắm bản, bám trường để mang tri thức đến với các em học trò thân yêu.

Người Mông giữ gìn nghề truyền thống để phát triển du lịch cộng đồng

Gắn với thung lũng ruộng bậc thang, bãi đá cổ và bản làng nơi đồng bào Mông sinh sống, Mường Hoa – Sa Pa (Lào Cai) vẫn lưu giữ được nhiều nghề thủ công truyền thống, không chỉ mang về thu nhập cho bà con mà còn thúc đẩy phát triển du lịch.

Cần ngăn chặn tình trạng tảo hôn ngay từ thôn, bản

Việc thiếu kiểm tra, đánh giá để sớm phát hiện, ngăn chặn vấn đề chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại một số địa phương vẫn còn, đồng thời chưa kiên quyết xử phạt các trường hợp vi phạm, dẫn đến tình trạng tảo hôn còn xảy ra.

Hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo bị ảnh hưởng dịch Covid-19

ĐBP - Người nghèo, người cận nghèo là những đối tượng chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch Covid-19. Bằng nhiều hình thức, thời gian qua huyện Tủa Chùa đã tranh thủ, vận dụng linh hoạt các nguồn hỗ trợ để tạo sinh kế, tăng thu nhập góp phần giúp các hộ nghèo bớt khó khăn sau đại dịch Covid-19.

Lợi ích kép từ cây thảo quả

Những năm gần đây, người dân ở các xã vùng cao huyện Bắc Yên tích cực trồng xen ghép cây thảo quả dưới tán rừng, đã góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân và bảo vệ, phát triển rừng bền vững.

Những mái ấm ở Nậm Pồ

Những ngày này, cùng với nhân dân cả nước đang náo nức chuẩn bị đón Tết Tân Sửu, những hộ dân nghèo ở huyện Nậm Pồ (Điện Biên) còn có thêm niềm vui được sống trong những ngôi nhà mới khang trang. Những ngôi nhà ấy được xây dựng từ chương trình 'Làm nhà cho hộ nghèo' do Bộ Công an phát động, Tập đoàn Điện lực Việt Nam là nhà tài trợ chính.

Đánh giá tình hình thực hiện GD song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ

Ngày 28/1 tại trụ sở Quốc hội, Hội đồng Dân tộc tổ chức Hội thảo tham vấn, vận động chính sách tái khởi động giáo dục song ngữ cho học sinh dân tộc thiểu số trên cơ sở tiếng mẹ đẻ.

Hiệu quả giảm nghèo ở những địa bàn đặc biệt khó khăn

Toàn huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La), từ gần 40% hộ nghèo cách đây 5 năm hiện đã giảm hơn một nửa, chỉ còn 18%.

Hội đồng Dân tộc Quốc hội khảo sát tình hình giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ tại huyện Tịnh Biên

Ngày 6-1, Đoàn công tác do đồng chí Giàng A Chu, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội, dẫn đầu đã có buổi làm việc với UBND huyện Tịnh Biên về tình hình thực hiện giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ trên địa bàn.

Phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi Thủ đô căn cơ, bền vững

Sáng 25-12, UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Kế hoạch số 138/KH-UBND ngày 15-7-2016 của UBND thành phố về 'Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020'; tổng kết công tác dân tộc năm 2020.

Mang hơi ấm cho trẻ vùng cao

4 năm trước, Điện Biên đón nhận đợt rét lịch sử cùng băng giá. Thế nên, mỗi khi nghe tin trời trở lạnh, thầy cô lại sốt sắng đi kêu gọi các tổ chức thiện nguyện để xin chăn, chiếu, giầy, tất… cho học sinh.