Người 'gieo' tiếng Pà Thẻn

Điện thoại phủ sóng cả bản rồi. Internet cũng 'vào' nhiều lắm. Bọn trẻ mặc quần bò, áo phông cả rồi. Chúng không nói tiếng dân tộc nữa mà nói tiếng Kinh. Chúng không hát những bài dân ca của dân tộc mình mà hát những bài nhảy nhót trong băng đĩa. Lời tâm sự của nhiều già làng trong bản khiến anh Phàn Văn Trường, thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình) trăn trở mãi. Vậy là, hành trình dạy học tiếng Pà Thẻn của anh bắt đầu với biết bao điều để nói…

Gieo neo thi hành án dân sự vùng cao-Bài 2: Những người làm một nghề, nhưng phải biết nhiều nghề

Người Việt Nam có câu: 'Một nghề thì sống, đống nghề thì chết'. Thế nhưng làm chấp hành viên vùng cao thì không chỉ là người thừa hành pháp luật mà còn là người làm dân vận, người am hiểu tâm lý, văn hóa và đôi khi là một... nông dân thực thụ.

Già làng Đinh Hmunh sắt son niềm tin với Đảng

Ở tuổi gần 70, ông Đinh Hmunh (làng Đăk Asêl, xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) vẫn là 'đại thụ' giữa đại ngàn: lặng lẽ, vững vàng, là chỗ dựa tinh thần cho dân làng trong mọi công việc.

Nhiều thập niên qua, ông Vì Văn Xồm (SN 1964), Bí thư Chi bộ Nà Đít (xã Chiềng On, huyện Mai Châu, tỉnh Sơn La) đã cống hiến cho sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc. Ông là người gương mẫu trong thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời là tuyên truyền viên tích cực trong việc phổ biến pháp luật nơi biên giới xa xôi của Tổ quốc.

Hội LHPN Cao Bằng khen thưởng 6 tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Dự án 8

Chiều 23/6, Hội LHPN Cao Bằng đã tổ chức tổng kết Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' giai đoạn 2021 - 2025.

Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh khen thưởng 6 tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Dự án 8

Chiều 23/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức tổng kết Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em (PN&TE)' giai đoạn 2021 - 2025. Tham dự có lãnh đạo Hội LHPN các huyện, xã triển khai Dự án 8 trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Đoàn Thị Lê An, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh chủ trì.

Âm thầm truyền dạy cồng chiêng cho lớp trẻ

Nhiều năm qua, ông Mlang (làng Kol, xã Trang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn âm thầm truyền dạy cồng chiêng cho lớp trẻ. Với ông, không gian văn hóa cồng chiêng không chỉ là di sản mà còn là linh hồn của dân tộc mình.

Người uy tín: Điểm tựa giữ bình yên nơi biên giới

Những năm qua, đội ngũ người có uy tín trên địa bàn xã Ia Nan (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) luôn phát huy tốt vai trò 'cầu nối' giữa cấp ủy, chính quyền và nhân dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.

Tinh thần đại đoàn kết qua lễ hội Tâm r'nglắp bon của dân tộc M'nông

Hôm nay, 22.6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Sở VHTTDL tỉnh Bình Phước tổ chức phục dựng lễ hội Tâm r'nglắp bon - Lễ hội Sum họp cộng đồng của dân tộc M'nông. Lễ hội do cộng đồng dân tộc M'nông ở huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) cùng đồng bào các dân tộc đang sinh hoạt tại Làng thực hiện.

Những bàn tay níu hồn văn hóa Jrai qua từng sợi lạt

Giữa đại ngàn Tây Nguyên, gùi mộc – loại gùi mộc mạc không hoa văn, từng gắn bó với đời sống thường ngày của bao thế hệ đồng bào dân tộc thiểu số nay đang dần vắng bóng. Với các già làng, đó không chỉ là vật dụng, mà là biểu tượng nguyên sơ của nét đẹp lao động, của bản sắc truyền đời.

Hành trình nhân ái giúp người lầm lỗi làm lại cuộc đời

VOV - Từng lạc bước theo tổ chức phản động Fulro, nhiều người dân tại Lâm Đồng nay đã trở về với buôn làng, được đón nhận bằng sự chân thành và hỗ trợ thiết thực từ chính quyền địa phương. Nhờ chính sách khoan dung và tinh thần đồng hành của cộng đồng, họ trở thành những công dân gương mẫu, góp phần xây dựng quê hương.

Băng rừng tìm...lâm tặc

Chuyến đi rừng đầu tiên của nghề báo của tôi là viết về tình trạng khai thác rừng gỗ lớn tại miền Tây huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình. Đó là chuyến đi đầy hiểm nguy và để an toàn buộc tôi phải 'nói dối như...Cuội'...

Hát kể khan, kho tàng văn hóa sống của người M'nông giữa đại ngàn Tây Nguyên

Giữa núi rừng Đắk Nông, khi đêm buông xuống và ánh lửa bập bùng soi rọi từng gương mặt người M'nông, một giọng kể vang lên – trầm khàn, tha thiết, dẫn dắt người nghe vào những huyền thoại xa xưa. Ấy là hát kể khan, một hình thức nghệ thuật độc đáo kết hợp giữa kể chuyện và hát ngẫu hứng, không chỉ lưu giữ lịch sử, tri thức, phong tục tập quán, mà còn chuyên chở linh hồn văn hóa của cả một cộng đồng. Trong thời đại hiện nay, khi nhịp sống hiện đại đang lấn át những giá trị truyền thống, khan vẫn bền bỉ tồn tại như tiếng nói của đại ngàn, âm vang của tổ tiên vọng về từ quá khứ.

Đẹp như bông hoa rừng Trường Sơn

Luôn luôn thực hiện phương châm 'nói dân tin, làm dân thấy', chị Hồ Thị Nhanh, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) được ví như bông hoa đẹp của núi rừng Trường Sơn trong công tác dân tộc; góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.

Nâng cao hiệu quả tuyên truyền miệng khu vực biên giới

Tiếp tục chương trình làm việc tại tỉnh Điện Biên, sáng 18/6, đoàn công tác của Vụ Thông tin - Đối ngoại, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương đã kiểm tra, khảo sát việc thực hiện công tác tuyên truyền miệng; khai thác, sử dụng các bản tin, trang tin của Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương; công tác tuyên truyền biển, đảo, biên giới, cắm mốc trên đất liền tại địa bàn xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé.

Văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số bị mai một sẽ được phục hồi, bảo tồn

Kế hoạch phục hồi này nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch địa phương, đề cao vai trò năng lực chủ thể văn hóa của nghệ nhân, già làng...

Bình Phước: Nỗ lực nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ, trẻ em gái

Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn ông Vũ Văn Đán, nguyên cán bộ Phòng Quản lý lĩnh vực xã hội - Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Phước, người trực tiếp tham gia triển khai các hoạt động trong khuôn khổ Đề án 'Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025' và Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia tại tỉnh Bình Phước.

Vai trò then chốt của người có uy tín trong buôn làng tại vùng biên giới Ea Súp

Đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại huyện Ea Súp (Đắk Lắk) đang là cầu nối đưa các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước đến với bà con buôn làng vùng sâu vùng xa.

'Không để kiến thức theo chân cán bộ tuyên truyền trở về xuôi'

Mặc dù đời sống bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Ninh đã từng bước được cải thiện song tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn còn tồn tại, gây cản trở mục tiêu phát triển bền vững. Phóng viên Báo PNVN đã có buổi trao đổi với bà Kim Thị Minh, Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Tây Ninh, về những hoạt động đã và đang được các cấp Hội trên địa bàn triển khai nhằm đẩy lùi vấn đề này.

Viện Kiểm sát quân sự khu vực 52 tích cực triển khai thực hiện Đề án 1371 tại địa bàn tỉnh Gia Lai

Ngày 13-6, Viện Kiểm sát quân sự khu vực 52 (Quân khu 5) đã phối hợp với Lữ đoàn 280, Xưởng Công binh 340 (Bộ Tham mưu Quân khu 5) cùng cấp ủy, chính quyền phường Đống Đa (TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện Đề án 1371 giai đoạn 2021 - 2027.

Phát huy quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Tây Nguyên

Đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo là một trong những mục tiêu quan trọng mà Việt Nam đang nỗ lực thực hiện và gặt hái nhiều thành quả tích cực.

Người vùng cao Nam Trà My và kho báu tri thức về sâm Ngọc Linh được vinh danh

Từ bao đời nay, giữa đại ngàn Nam Trà My, người dân bản địa đã âm thầm lưu giữ và truyền lại kho tàng tri thức quý giá về loài sâm được mệnh danh là 'quốc bảo' – sâm Ngọc Linh. Không chỉ là dược liệu quý hiếm, sâm Ngọc Linh còn là kết tinh của bao thế hệ gắn bó với núi rừng, với đất, với trời.

Bình Phước hoàn tất khoanh vùng bảo vệ di tích giã gạo nuôi quân tại sóc Bom Bo

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước cùng các sở ngành liên quan đã thống nhất bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích địa điểm ghi dấu phong trào giã gạo nuôi quân tại sóc Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng.

Hiệu quả từ mô hình 'Địa chỉ tin cậy cộng đồng' tại xã vùng khó

Các hoạt động của mô hình 'Địa chỉ tin cậy cộng đồng' xã Bảo Thuận (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã góp phần nâng cao nhận thức cho người dân và cộng đồng về vấn đề bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình.

Quy định về tuổi đời và trình độ học vấn của người vào Đảng ở một số trường hợp đặc biệt

Thay mặt Ban Bí thư, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã ký ban hành Hướng dẫn số 06-HD/TW ngày 09/6/2025 của Ban Bí thư một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng, trong đó quy định về tuổi đời và trình độ học vấn của người vào Đảng ở một số trường hợp đặc biệt.

Nét văn hóa thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc giữa con người với thiên nhiên

Lễ hội Tấc Giàng Ka Coong, Tấc Giàng Xứ (cúng thần núi, cúng thần rừng) là một trong những lễ hội quan trọng và đặc sắc nhất trong văn hóa lễ hội, tín ngưỡng của của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, thành phố Huế. Mang đậm yếu tố tâm linh, lễ hội thể hiện nhân sinh quan của người Cơ Tu luôn biết ơn, tôn thờ và mãi gắn bó chan hòa với vạn vật, thiên nhiên nơi mình sinh ra, lớn lên và trưởng thành.

Độc đáo lễ hội mừng lúa mới của đồng bào Cơ Tu

Lễ hội 'Mừng lúa mới' là một nghi lễ quan trọng trong đời sống của người dân đồng bào Cơ Tu, huyện Nam Đông (nay là huyện Phú Lộc, TP Huế) nhằm thể hiện sự biết ơn đối với các thần linh đã che chở cho nhân dân, mang lại cuộc sống ổn định, bản làng được mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi…

Để tiếng cồng chiêng vang mãi giữa đại ngàn

Trong hành trình giữ đất, giữ làng, những người lính mang quân hàm xanh BĐBP Kon Tum không chỉ canh giữ từng tấc đất biên cương của Tổ quốc, mà còn góp phần giữ gìn một di sản văn hóa vô giá, đó chính là không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Với sự tâm huyết và gần dân, nhiều đồn Biên phòng tại Kon Tum đã và đang trở thành điểm tựa trong việc gìn giữ, phục hồi và phát triển không gian văn hóa cồng chiêng, một di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Những 'nhịp cầu' nối ý Đảng, lòng dân

Ở những thôn buôn vùng sâu, vùng xa, hình ảnh người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã trở nên quen thuộc và gần gũi. Họ không chỉ là chỗ dựa tinh thần vững chắc của cộng đồng, mà còn là cầu nối tin cậy giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân. Bằng uy tín, tinh thần trách nhiệm và tình yêu quê hương, những người có uy tín đang lặng thầm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trật tự và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.

Trải nghiệm du lịch cộng đồng tại làng Mơ H'ra – Đáp ở Gia Lai

Làng Mơ H'ra – Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai) là một trong những làng cổ của đồng bào Ba Na, hiện vẫn lưu giữ được nhiều nét sinh hoạt truyền thống hàng trăm năm qua. Địa phương đang triển khai phục hồi các giá trị di sản văn hóa nhằm phát triển du lịch cộng đồng, tận dụng lợi thế từ cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ và truyền thống văn hóa đặc sắc của người Ba Na.

Thanh Hóa thu hồi 691 khẩu súng và hàng nghìn vật liệu nổ, vũ khí thô sơ

Từ đầu năm 2025 tới nay, Công an tỉnh Thanh Hóa đã vận động thu hồi 691 khẩu súng các loại, 808 vũ khí thô sơ

Giải mã truyền thuyết 'thác con voi' huyền bí của người M'Nông

Ẩn mình giữa núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ, thác Leng Ôm R'ver mang vẻ đẹp nguyên sơ, thơ mộng và quyến rũ. Không chỉ là món quà của thiên nhiên, nơi đây còn lưu giữ những truyền thuyết kỳ bí gắn liền với đời sống văn hóa của người M'Nông.

Lan tỏa nét đẹp hiến đất xây dựng công trình phúc lợi

Những năm gần đây, cùng với nguồn lực đầu tư của Nhà nước, nhiều người dân trên địa bàn huyện miền núi Nam Giang (Quảng Nam) đã đồng hành bằng nhiều việc làm cụ thể như hiến đất, hỗ trợ công lao động để làm các công trình trường học, trạm y tế, đường giao thông, nhà văn hóa thôn… Qua đó góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho người dân.

Hội Phụ nữ thành phố Lào Cai tổ chức hội nghị chuyên đề về bình đẳng giới

Ngày 04/6, Hội Phụ nữ thành phố Lào Cai tổ chức Hội nghị chuyên đề về bình đẳng giới cho các già làng, trưởng bản, người uy tín thuộc 6 thôn của 3 xã: Tả Phời, Hợp Thành và Thống Nhất - địa bàn thụ hưởng Dự án 8 năm 2025.

Điều đặc biệt của làng người Mông 'ba không' giữa đại ngàn Lâm Đồng

Ở thôn 5, xã Rô Men, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, người Mông sống quây quần trong một ngôi làng đặc biệt – nơi không có rượu bia, không thuốc lá và không có tệ nạn xã hội.

Hạnh phúc của già làng Ha Dre

'Bây giờ bà con không còn đói khổ như trước, ai cũng có nhà cửa khang trang, đường làng sạch, đẹp, trẻ con được đến trường đầy đủ… Vậy là tôi vui, hạnh phúc lắm rồi!', già làng Ha Dre cười. Ở tuổi 72, điều khiến già mãn nguyện nhất không gì khác hơn là được chứng kiến từng bước đổi thay của thôn Hamanhai 1, nơi mà già đã gắn bó hơn nửa đời người, bằng cả tấm lòng và tâm huyết.