Giới chuyên gia nhận định, xung đột Ukraine sẽ làm tiêu hao xe tăng và tiêm kích mà phương Tây gửi đến, nếu như các lực lượng Kiev thực sự đưa chúng vào chiến đấu.
Xe tăng M1 Abrams được Mỹ sản xuất trong Chiến tranh Lạnh để chống lại Liên Xô, và sau nhiều thập kỷ phục vụ và chiến đấu, chiếc xe tăng này dường như lại tham chiến trên lãnh thổ Nga.
Các lực lượng của Ukraine đã sử dụng các UAV tấn công tầm xa để nhắm vào một kho đạn dược tại một căn cứ không quân và một nhà máy sản xuất vũ khí lớn của Nga vào cuối tuần trước.
Giao tranh ác liệt ở Ukraine là kiểu xung đột sẽ ngốn xe tăng và chiến đấu cơ phương Tây nếu các lực lượng của Kiev thực sự đưa chúng vào chiến trường, các chuyên gia về chiến tranh nhận định với Business Insider.
Cuộc xung đột Nga – Ukraine kéo dài 2 năm rưỡi qua đã làm leo thang căng thẳng địa chính trị toàn cầu, thay đổi cấu trúc NATO, đồng thời dẫn tới sự gia tăng chi tiêu quân sự ở mức chưa từng có.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét liệu có nên cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa do phương Tây cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự nằm sâu bên trong lãnh thổ Nga hay không.
Business Insider dẫn nhận định của các chuyên gia quân sự cho biết phương Tây chưa cho Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa tấn công các mục tiêu ở Nga khiến máy bay chiến đấu F-16 mà nước này vừa tiếp nhận hoạt động kém hiệu quả hơn và đối mặt với nhiều mối đe họa hơn.
Sau khi phát động cuộc tấn công lớn vào tỉnh Kursk của Nga, Ukraine đã chiếm gần 1.300km2 lãnh thổ. Các lực lượng Ukraine cũng tăng cường sử dụng chiến thuật hiểm hóc nhằm phá vỡ các tuyến đường sắt vốn được Nga sử dụng để vận chuyển binh sỹ và vật tư, trang thiết bị.
Ukraine đang gây sức ép mạnh mẽ với chính quyền Tổng thống Joe Biden, buộc nước này cho phép Kiev sử dụng vũ khí tầm xa do Mỹ cung cấp để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Nếu Nga chiếm được thị trấn Pokrovsk, họ có thể cắt đứt tuyến tiếp tế của Ukraine, đồng thời tiến qua một vùng rộng lớn hơn ở Donbass. Một nhà quan sát quân sự nổi tiếng của Ukraine cảnh báo, sự sụp đổ của Pokrovsk có thể gây ra thảm họa nghiêm trọng cho Ukraine.
Theo giới phân tích, các cuộc tấn công liên tiếp của Ukraine bằng tên lửa và máy bay không người lái đã khiến hệ thống phòng không của Nga bị kéo căng, khiến Moscow gặp khó khăn trong việc quyết định nên bảo vệ khu vực nào trước.
Một chuyên gia quân sự Mỹ cho rằng, Nga đã không thể tận dụng tối đa một trong những vũ khí hiệu quả nhất là bom lượn để cản đà tiến của quân đội Ukraine ở Kursk.
Ukraine đã ở thế phòng thủ trong một thời gian dài nhưng cuộc tấn công vào Kursk đã giúp nước này phần nào giành thế chủ động và buộc Nga phải 'nhảy theo điệu của mình'.
Cuộc tấn công lớn chưa từng có của Ukraine vào tỉnh Kursk không chỉ khiến Điện Kremlin bất ngờ mà còn bộc lộ lỗ hổng phòng thủ của Nga ở vùng biên giới.
Quyền thống đốc vùng Kursk của Nga báo cáo với Tổng thống Vladimir Putin rằng, Lực lượng vũ trang Ukraine đã chiếm được 28 khu định cư trong vùng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin có cuộc họp trực tuyến với Tổng tư lệnh quân đội Nga, tướng Valery Gerasimov, vào thời điểm hàng trăm quân lính Ukraine, được xe tăng và phòng không yểm trợ, tiến vào Vùng Kursk của Liên bang Nga.
Chuyên gia cho rằng hệ thống phòng không của Nga đã bị 'kéo căng', đem lại cho Ukraine nhiều cơ hội mới và có thể tấn công sâu vào bên trong nước Nga một cách đáng kinh ngạc.
Một chuyên gia chiến tranh nhận định với Business Insider rằng Ukraine có thể tấn công sâu bất thường vào bên trong lãnh thổ Nga bởi các hệ thống phòng không của Moscow đã bị kéo căng.
Nga đang tăng cường tấn công các vị trí của Ukraine bằng một loại bom lượn mới nặng 3 tấn – loại vũ khí có sức công phá lớn và rất khó đánh chặn. Việc đối phó loại vũ khí này có thể gây nhiều rủi ro đối với Ukraine.
Nga đang phát triển một mạng lưới khinh khí cầu để đẩy lùi các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Ukraine, tương tự như chiến thuật từng được sử dụng trong Thế chiến thứ nhất và thứ hai.
Nga đang phát triển một mạng lưới khinh khí cầu để đẩy lùi các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Ukraine, tương tự như chiến thuật từng được sử dụng trong Thế chiến thứ nhất và thứ hai.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 9/7/2024.
Chuyên gia George Barros thuộc Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) nhận định, ý chí chính trị là nhân tố quyết định trong cuộc xung đột ở Ukraine và trọng tâm cuộc xung đột này không nằm ở chiến trường mà là ở những gì xảy ra tại Washington.
Một số nhà quan sát cho rằng, việc phương Tây nới lỏng hạn chế để Ukraine nhắm vào các mục tiêu quân sự của Nga trên lãnh thổ Nga có thể giúp Kiev ngăn chặn tiêm kích của Moscow triển khai bom lượn trước khi chúng cất cánh và loại bỏ tận gốc mối đe dọa.
Trong phiên điều trần tại Ủy ban Đối ngoại Hạ viện ngày 2/7, một số nghị sĩ cấp cao trong Thượng viện và Hạ viện Mỹ đã kêu gọi Nhà Trắng dỡ bỏ hạn chế áp lên Ukraine về việc sử dụng các vũ khí tầm xa do Washington cung cấp.
Ukraine từng nói rằng việc thiếu vũ khí và đạn dược cũng như không được tấn công vào lãnh thổ Nga khiến nước này phải chiến đấu với 'một tay bị trói sau lưng'. Giữa bối cảnh phương Tây hiện đã nới lỏng các hạn chế, Kiev đang tìm cách đưa Moscow vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Những quy định mới từ các nước phương Tây về cách thức Ukraine có thể sử dụng vũ khí mà họ cung cấp có khả năng tác động mạnh mẽ đến việc triển khai chiến đấu cơ F-16 sắp được bàn giao cho Kiev vào mùa hè năm nay.
Một chỉ huy của Ukraine cho biết các lực lượng của Kiev đã có thể phá hủy các đoàn quân của Moscow sau khi được các đồng minh cho phép sử dụng vũ khí của họ để tấn công các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Nga.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 23/6/2024.
Một số thành viên NATO đã cho phép Ukraine sử dụng tiêm kích F-16 mà họ cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự ở Nga. Dù vậy các chuyên gia cho rằng đây không phải là chiến lược sử dụng tốt nhất đối với Kiev.
Lời hứa viện trợ máy bay chiến đấu cho Kiev của các quốc gia NATO đã được đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh năm ngoái, nhưng cho đến thời điểm hiện tại những chiếc F-16 từng xuất hiện tại bàn đàm phán vẫn vắng bóng trên chiến trường Ukraine.
Theo nhận định của Ukraine, bom lượn đang trở thành vũ khí chính của Nga trên chiến trường Kharkov, khiến quân đội Ukraine không kịp 'trở tay'.
Một số nhà phân tích cho rằng, yêu cầu của chính quyền Tổng thống Joe Biden trong việc hạn chế Ukraine sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Nga, đang cản trở khả năng tự vệ của Kiev.
Cuộc tấn công của Nga vào phía Bắc và Đông Bắc Kharkov đã được Moscow phát tín hiệu từ trước. Tình báo phương Tây và Ukraine cũng dự đoán được kịch bản này. Dù vậy, việc lực lượng Nga liên tiếp đạt bước tiến chỉ trong vài ngày đã đặt ra câu hỏi về khả năng phòng thủ của Ukraine.
Thiếu binh sĩ, đạn dược và hệ thống phòng không khiến Ukraine không thể ngăn chặn cũng như đẩy lùi các cuộc tiến công của lực lượng Nga ở Kharkiv.
Nga đã cảnh báo trước về cuộc tấn công của qua biên giới phía Bắc và Tây Bắc Kharkiv. Tình báo phương Tây và Ukraine cũng đoán trước được kịch bản này, song việc các lực lượng Nga có thể tiến tới 6,5 km ở nhiều vị trí trong 5 ngày đã đặt ra những câu hỏi về khả năng phòng thủ của Kiev.
Các lực lượng Nga đã tiến vào thị trấn biên giới Vovchansk thuộc vùng Kharkov trong nỗ lực nhằm đạt bước tiến trên mặt trận mới. Trong khi đó, quân đội Ukraine vẫn đang chờ đợi gói viện trợ quân sự mới từ Mỹ được chuyển giao tới khu vực tiền tuyến.
Khi cuộc xung đột ở Ukraine vẫn diễn biến căng thẳng, Nga tiếp tục tăng cường sử dụng bom lượn trên chiến trường. Một số chuyên gia quân sự đánh giá, bom lượn đã đóng vai trò quan trọng trong việc Nga giành được lãnh thổ từ Ukraine thời gian gần đây, đặc biệt là ở các khu vực phía Đông.
Đòn tấn công nhanh, mạnh của Nga ở Kharkiv những ngày qua càng làm lộ rõ những điểm yếu của Ukraine trên chiến trường.
Tại mặt trận phía Bắc tỉnh Kharkov, Nga đang tấn công dồn dập và tạo thế nguy hiểm toàn diện cho Ukraine. Bộ Tổng tham mưu quân đội Ukraine và các chuyên gia phương Tây đang căng óc phán đoán ý đồ thực sự của Moscow trong chiến dịch tiến công lần này.
Đối với Ukraine, tháng 5 đang trở thành giai đoạn giao tranh ác liệt nhất. Các cuộc tấn công của Nga khiến lực lượng Ukraine bị dàn trải, bộc lộ điểm yếu thiếu nhân lực và hệ thống phòng không.
Theo CNN, tháng 5 năm nay đang trở thành tháng khốc liệt nhất với Ukraine.
Đối với Ukraine, tháng 5 này đang trở thành quãng thời gian tàn khốc nhất trong cuộc xung đột đang diễn ra với Nga.
Việc sử dụng hàng loạt những quả bom lượn 'phóng và quên' đang giúp Nga tiến công và gây ra những mối đe dọa ngày càng lớn với lực lượng Ukraine trên tiền tuyến.
Máy bay không người lái không chỉ khiến chiến tranh hiện đại trở nên nguy hiểm hơn cho các binh lính trên thực địa mà còn thay đổi hoàn toàn chức năng của các đơn vị trên tiền tuyến, đặc biệt trong kỷ nguyên của trí tuệ nhân tạo.
Theo Reuters, quân đội Ukraine chưa thể tìm ra biện pháp đối phó bom lượn khi không quân Nga sử dụng loại vũ khí này ngày càng nhiều.